Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Techcombank Hà Nội:

Một phần của tài liệu 0348 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP kỹ thương hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 38 - 43)

5. Kết cấu của đề tài

2.1.3.Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Techcombank Hà Nội:

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NHTMCP KỸ THUONG HÀ NỘI:

2.1.3.Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Techcombank Hà Nội:

Hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh Ngõn hàng NHTMCP Kỹ thương Hà Nội là hoạt động đa năng,đầu tư vốn trờn tất cả cỏc lĩnh vực và luụn mang đến cho khỏch hàng sự thoải mỏi, minh bạch... Đỳng như ý nghĩa của cõu slogan “ Giữ trọn niềm tin”, TCB Hà Nội đó đa dạng húa cỏc nghiệp vụ kinh doanh, đổi mới tổ chức, hiện đại húa cỏc nghiệp vụ kinh doanh, hiện đại húa cỏc nghiệp vụ ngõn hàng.

Những tỏc động của khủng hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam. Mức độ cạnh tranh ngày càng tăng cao khi mà cỏc ngõn hàng nước ngoài đó được phộp hoạt động tại Việt Nam.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu hoạt động kinh doanh của TCB Hà Nội

Bảng trờn đõy thể hiện một số chỉ tiờu hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh TCB Hà Nội trong giai đoạn 2008-2010. Theo đú, hoạt động kinh doanh của ngõn hàng đó cú những chuyển biến mang tớnh khả quan, thể hiện sự nỗ lực của ngõn hàng trong quỏ trỡnh vươn lờn cạnh tranh mạnh mẽ.

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn:

Vượt lờn những khú khăn do khủng hoảng kinh tế, tổng nguồn vốn huy động tăng liờn tục qua cỏc năm với tốc độ cao. Năm 2008, tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt 1,670 tỷ đồng, thỡ năm 2009, số vốn huy động đó tăng 8.62% đạt 1,814 tỷ đồng. Năm 2010 trong bối cảnh nền kinh tế khú khăn chỉ số này tăng là 2.32% đạt 1,856 tỷ đồng.

Để đạt được kết quả đỏng khớch lệ như vậy, TCB Hà Nội đó tớch cực chủ động thực hiện nhiều biện phỏp đồng bộ, cụ thể là:

Thứ nhất, TCB Hà Nội đó chỳ trọng phỏt huy lợi thế của mỡnh, đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn, đồng thời khụng ngừng ỏp dụng cụng nghệ hiện đại vào cụng tỏc thanh toỏn, giao dịch tiền gửi tiết kiệm.

Thứ hai, Chi nhỏnh cũng đặc biệt chỳ trọng đổi mới, về phong cỏch phục vụ mọi khỏch hàng (đặc biệt là những khỏch hàng cú nguồn tiền gửi lớn), chủ động phục vụ khỏch hàng, quan tõm chăm súc khỏch hàng cú nguồn tiền gửi lớn, chủ động phục vụ khỏch hàng tại đơn vị, nhất là cỏc đơn vị và cỏ nhõn cú doanh số hoạt động lớn.

Thứ ba, chi nhỏnh cũn chỳ trọng đẩy mạnh hoạt động tuyờn truyền, kết hợp với cỏc hỡnh thức khuyến mói nhằm vào mục tiờu huy động vốn, đặc biệt là trong cỏc đợt phỏt hành tiết kiệm dự thưởng, chứng chỉ tiền gửi... từ đú đó thu hỳt được thờm nhiều khỏch hàng gửi tiền.

Nhờ kết hợp nhiều biện phỏp tớch cực, TCB Hà Nội đó huy động được ngày càng nhiều vốn dư thừa trong nền kinh tế, kết quả luụn hoàn thành được chỉ tiờu TCB giao về hoạt động huy động vốn.

2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn:

Ngõn hàng huy động vốn chủ yếu là để cho vay. Đõy là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngõn hàng. Vỡ vậy, chiến lược tớn dụng lành mạnh, an toàn

và hiệu quả là điều mà ngõn hàng nào cũng huớng tới. Tựy từng thời kỳ mà cỏc ngõn hàng cú chớnh sỏch tớn dụng khỏc nhau cho phự hợp. Năm 2010, Techcombank đua ra mục tiờu định huớng cho cỏc chi nhỏnh là mở rộng đầu tu tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng tiếp cận với nguồn vốn ngõn hàng, thỳc đẩy quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh phỏt triển bờn cạnh mục tiờu tăng truởng tớn dụng cỏ nhõn.

Tổng du nợ tớn dụng trong 3 năm qua nhu sau: Năm 2008 là 1,265 tỷ, năm 2009 đạt 1,055 tỷ đồng, giảm 210 tỷ đồng (tuơng ứng giảm 16.6%); năm 2010 đạt 1,472 tỷ đồng tăng 417 tỷ đồng (tuơng ứng tăng 39.53%). Năm 2009, tốc độ tăng truởng tớn dụng ngành vào khoảng 37% trong khi tốc độ tăng truởng tớn dụng của chi nhỏnh bị -16.6%. Nhu vậy, hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh năm 2009 chua tốt. Tuy nhiờn, tốc độ tăng truởng tớn dụng của chi nhỏnh năm 2010 lại tăng lờn 39.53%, đõy là một thành tớch đỏng khen ngợi của chi nhỏnh.

Tốc độ tăng truởng tớn dụng trong năm 2010 tăng lờn chủ yếu do du nợ đối với khu vực khỏch hàng cỏ nhõn tăng lờn và du nợ ở khu vực này đang cú xu huớng chiếm tỷ trọng cao trong tổng du nợ tớn dụng. Đõy là hoạt động tớn dụng cú tớnh chất rủi ro cao. Vỡ vậy yờu cầu tất yếu chi nhỏnh phải nõng cao cụng tỏc quản trị rủi ro.

2.1.3.3. Cõn đối giữa huy động và cho vay:

Chỉ tiờu Lợi nhuận sau thuế +/- so với năm trước 2008 71.6 4 2009 60.8 5 -15.06 2ếĨế 79.7 1 +30.99 □ NV huy động □ Dư nợ (Đơn vị: tỷ đồng)

Ta nhận thấy rằng, nguồn vốn huy động của chi nhỏnh cao hơn so với du nợ cho vay. Năm 2008, tổng du nợ trờn tổng nguồn vốn huy động là 75.75%. Đến năm 2009, tỷ lệ này là 58.16% và trong năm 2010 là 79.31%. Đạt đuợc điều này là nhờ chi nhỏnh đó thực hiện tốt chớnh sỏch khuyến mói khỏch hàng, tuyờn truyền quảng cỏo trờn cỏc phuơng tiện truyền thụng đại chỳng, thực hiện quy trỡnh gửi và rỳt tiền nhanh chúng, tiện lợi, điều chỉnh lói suất huy động một cỏch linh hoạt, tăng cuờng cụng tỏc khuyến mói nờn đó thu hỳt đuợc luợng lớn tiền gửi của khỏch hàng.

Đỏp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khỏch hàng, số vốn huy động cũn thừa, chi nhỏnh đó gửi đi điều hũa về Techcombank.

2.1.3.4. Xử lý nợ xấu:

Đi đụi với tăng truởng tớn dụng, TCB Hà Nội đó chỳ trọng nõng cao chất luợng tớn dụng, tăng cuờng đụn đốc thu hồi nợ quỏ hạn và nợ khú đũi. Nếu nhu năm

2008, du nợ xấu của TCB Hà Nội vẫn cũn khỏ cao, lờn tới 112 tỷ đồng thỡ sang năm

2009, con số này là 29 tỷ đồng giảm tới 74.12%, tỷ lệ nợ xấu trờn tổng du nợ chỉ

cũn 2.75% ( so với 8.85% năm 2008). Đến năm 2010, số nợ xấu của ngõn

hàng chỉ

cũn 25 tỷ đồng, giảm 13.79% và chiếm 1.7% trong số tổng du nợ. Kết quả tổng dư nợ, tạo điều kiện tăng vốn để phục vụ cho cỏc hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh.

2.1.3.5. Kết quả kinh doanh:

Ket quả kinh doanh của chi nhỏnh được thể hiện cụ thể thụng qua bảng số liệu dưới đõy:

Bảng 2.2: Ket quả hoạt động kinh doanh của TCB Hà Nội

Doanh số thanh toỏn 2008 2009 2010 Nhờ thu đến 2.69 8.61 12.16 Nhờ thu đi 0.32 0.84 0.77 L/C nhập khẩu 342.88 200.56 288.47 L/C xuất khẩu 76.88 88.32 87.1

Nhỡn vào bảng trờn, ta cú thể thấy lợi nhuận hạch toỏn nội bộ của TCB Hà Nội cú sự biến động qua cỏc năm. Năm 2008, lợi nhuận của chi nhỏnh đạt 71.64 tỷ đồng thỡ đến 2009 lợi nhuận chỉ đạt 60.85 tỷ đồng, giảm 15.06% so với năm trước. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do năm 2009 hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhỏnh khụng được hiệu quả .

Đến năm 2010, lợi nhuận kinh doanh của ngõn hàng vượt chỉ tiờu do cú sự nỗ lực của đội ngũ cỏn bộ tai chi nhỏnh. Lợi nhuận trong năm này đạt 79.71 tỷ đồng, tăng khoảng +30.99% so với năm 2009 và tỡnh hỡnh kinh doanh đối ngoại của chi nhỏnh tiến triển tốt hơn rất nhiều. Tuy thu nhập từ cỏc hoạt động khỏc cũng chỉ hoàn thành chỉ tiờu (khụng vượt quỏ chỉ tiờu) nhưng kết quả kinh doanh của chi nhỏnh vẫn hoàn thành xuất sắc chỉ tiờu được giao của năm.

Bờn cạnh đú, cỏc hoạt động khỏc như kế toỏn, kho quỹ... cũng cú sự phỏt triển toàn diện, đặc biệt hoạt động kinh doanh ngoại hối, đối ngoại của TCB Hà Nội với những hoạt động đa dạng như chuyển tiền, chi trả kiều hối, nhờ thu, tớn dụng chứng từ, bảo lónh. đó cú những bước phỏt triển khả quan, cú được những sự tăng trưởng đỏng khớch lệ.

Nhỡn chung hoạt động kinh doanh của TCB Hà Nội trong những năm gần đõy đạt kế hoạch và đang nỗ lực rất nhiều. Được sự chỉ đạo sỏt sao của

Techcombank Việt Nam, Ngõn hàng nhà nước Hà Nội, cựng với sự đoàn kết nhất trớ của Đảng ủy, Ban Giỏm đốc cựng toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn chức, hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh đó vượt lờn những khú khăn, giữ vững tốc độ phỏt triển trờn cỏc mặt hoạt động, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh đề ra.

Một phần của tài liệu 0348 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP kỹ thương hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 38 - 43)