Thực trạng thanh toỏn hàng xuất khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ:

Một phần của tài liệu 0348 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP kỹ thương hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 54 - 60)

5. Kết cấu của đề tài

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHUONG

2.2.3. Thực trạng thanh toỏn hàng xuất khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ:

chứng từ:

2.2.3.1. Quy trỡnh thụng bỏo L/C hàng xuất của chi nhỏnh Techcombank Hà Nội:

a. Những quy định chung trong quy trỡnh thanh toỏn L/C hàng xuất của NH Techcombank :

Trỏch nhiệm của trung tõm xử lý nghiệp vụ :

- TTXLNV chịu trỏch nhiệm xử lý nghiệp vụ kiểm tra tớnh chõn thực/ nhập dữ liệu thụng bỏo L/C xuất khẩu và thu phớ cho toàn bộ hệ thống cỏc đơn vị Techcombank theo quy định. Phối hợp chặt chẽ với cỏc Đơn vị techcombank thực

hiện xử lý nghiệp vụ.

- Bố trớ đầy đủ nguồn lực thực hiện cỏc nghiệp vụ nờu trong quỏ trỡnh một cỏch hiệu quả, đảm bảo nhanh chúng và chớnh xỏc.

Trỏch nhiệm của Đơn vị Techcombank :

- Tiếp nhận L/C điều chỉnh L/C do ngõn hàng phỏt hành/ngõn hàng thụng bỏo thứ nhất gửi trực tiếp bằng đuờng thu tớn tới đơn vị ; chuyển tiếp cỏc

chỉnh L/C này đến TTXLNV theo quy trỡnh chuyển hồ sơ để xỏc nhận tớnh chõn thực của L/C.

- Tiếp nhận cỏc thụng bỏo L /C điều chỉnh L/C từ TTXLNV để chuyển giao cho khỏch hàng.

Trỏch nhiệm của Trung tõm cụng nghệ :

- Phối hợp và hỗ trợ cỏc đơn vị trong cỏc nghiệp vụ cú liờn quan đến ứng dụng cụng nghệ thụng tin ngõn hàng nhằm thỳc đẩy và tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh triển khai dịch vụ tới khỏch hàng.

b. Quy trỡnh thụng bỏo L/C hàng xuất

Bước 1 : Nhận, thụng bỏo, xỏc nhận L/C:

Techcombank được phộp nhận, thụng bỏo L/C và tu chỉnh liờn quan cho khỏch hàng của mỡnh khi nhận được L/C từ đơn vị đầu mối. Trước khi thụng bỏo cho khỏch hàng, L/C và cỏc tu chỉnh cú liờn quan đến L/C phải đảm bảo tớnh xỏc thực thụng qua cỏc ký hiệu mật mó đó được thoả thuận trước hoặc chữ ký hoặc mẫu dấu của Ngõn hàng thụng bỏo ưu tiờn.

Để đảm bảo quyền lợi cho mỡnh và khỏch hàng, thanh toỏn viờn trong quỏ trỡnh tiếp nhận và thụng bỏo L/C phải luụn xem xột từng chi tiết, từng điều khoản, điều kiện trong thư tớn dụng cú ràng buộc trỏch nhiệm của mỡnh cựng với cỏc đơn vị xuất khẩu, xem xột cỏc điều khoản trong L/C cú phự hợp với lợi ớch của đơn vị xuất khẩu hay khụng.

Theo quy định thỡ trỏch nhiệm của Ngõn hàng thụng bỏo "Ngõn hàng thụng bỏo đồng ý thụng bỏo thư tớn dụng thỡ phải kiểm tra với sự cần mẫn thớch đỏng tớnh chõn thật bề ngoài của thư tớn dụng mà mỡnh thụng bỏo". Nếu Ngõn hàng thụng bỏo khụng thể xỏc minh được tớnh chõn thật bề ngoài của thư tớn dụng mà mỡnh phải thụng bỏo thỡ phải thụng bỏo ngay cho Ngõn hàng nơi Ngõn hàng thụng bỏo đồng ý thụng bỏo thư tớn dụng và thụng bỏo cho người hưởng lợi biết tớnh chõn thực của thư tớn dụng khụng thể xỏc minh được.

Phương 2008 2009 2010

Bước 2 : Sửa đổi thư tớn dụng

Khi cú đề nghị sửa đổi thư tớn dụng, với trỏch nhiệm của Ngõn hàng thụng bỏo thanh toỏn viờn phải thụng bỏo ngay cho người xuất khẩu và nếu cú điểm vướng mắc nào thỡ liờn hệ với Ngõn hàng mở để yờu cầu Ngõn hàng mở cung cấp những thụng tin cần thiết. Việc sửa đổi L/C phải làm bằng văn bản và cú sự xỏc nhận của Ngõn hàng mở L/C. Văn bản sửa đổi sẽ là một bộ phận của L/C và huỷ bỏ nội dung cũ cú liờn quan.

Những nội dung sửa đổi chỉ cú giỏ trị hiệu lực nếu việc sửa đổi được tiến hành trong thời hạn cú hiệu lực của L/C và trước thời hạn giao hàng. Những bức điện mở L/C hoặc sửa đổi L/C từ Ngõn hàng đại lý chuyển đến cú xỏc nhận mó hợp lệ (nếu bằng Telex) hoặc theo mẫu quy định (nếu bằng SWIFT) được coi là văn bản thực hiện, nếu cú xỏc nhận bằng văn bản gửi đến thỡ văn bản đú khụng cú giỏ trị. Nếu chỉ nhận được những chỉ thị khụng đầy đủ, khụng rừ ràng để sửa đổi thư tớn dụng thỡ Techcombank Hà Nội cú thể thụng bỏo sơ bộ cho người hưởng lợi biết, thụng bỏo này phải được núi rừ "chỉ cú tỏc dụng thụng bỏo đơn thuần và ngõn hàng thụng bỏo khụng chịu trỏch nhiệm".

Bước 3: Tiếp nhận, kiểm tra, gửi chứng từ và đũi tiền:

Sau khi nhận được thụng bỏo thư tớn dụng, nhà xuất khẩu thực hiện giao hàng và lập bộ chứng từ kốm một cụng văn nhờ chi nhỏnh Techcombank Hà Nội gửi chứng từ tới ngõn hàng mở thư tớn dụng.

Khi nhận được chứng từ của khỏch hàng xuất trỡnh cựng bản gốc L/C và cỏc điều chỉnh liờn quan (nếu cú), thanh toỏn viờn phải kiểm tra số lượng chứng từ, loại chứng từ đảm bảo xỏc minh được tớnh xỏc thực của nú và phải chắc chắn L/C cũn giỏ trị chưa thanh toỏn để cú thể thương lượng với ngõn hàng phỏt hành phần giỏ trị chưa được chiết khấu.

Việc kiểm tra chứng từ phải được thực hiện khẩn trương sau khi nhận được đầy đủ chứng từ của khỏch hàng và phải đảm bảo đỳng quy định cỏc quy tắc và thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ.

❖ Một bộ chứng từ thanh toỏn gồm cỏc loại chứng từ sau: - Hối phiếu (Draft).

- Húa đơn thương mại (Commerce invoice) - Vận đơn (Bill of lading/Airway bill) - Bảng kờ chi tiết (Detailed packing list) - Chứng từ bảo hiểm (insurance policy)

- Giấy chứng nhận trọng lượng, chất lượng, đúng gúi (Certificate of Weight/ Quality/ Packing).

- Giấy chứng nhận xuõt xứ (Certificate of origin).

- Giấy chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate)

❖ Một bộ chứng từ hoàn hảo thỡ phải phự hợp với cỏc điều kiện: - Loại, số chứng từ xuất trỡnh.

- Thời hạn xuất trỡnh chứng từ

- Nội dụng của chứng từ phự hợp với L/C.

Sau khi kiểm tra chứng từ phự hợp với L/C: Chứng từ được gửi và đũi tiền theo quy định của L/C. Cú thể thực hiện thụng qua đũi tiền bằng thư hoặc đũi tiền bằng điện (SWIFT).

Nếu chứng từ khụng phự hợp: thụng bỏo cho khỏch hàng biết và trờn thư gửi đũi tiền ngõn hàng nước ngoài thụng qua đơn vị đầu mối phải nờu rừ cỏc khoản khụng phự hợp với yờu cầu trả tiền (nếu được chấp nhận).

2.2.3.2. Thực trạng thanh toỏn hàng xuất khẩu theo phương thức TDCT:

a. Tỷ trọng thanh toỏn L/C xuất khẩu so với cỏc phương thức thanh toỏn khỏc:

thức thanh toỏn Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng L/C xuất khẩu 76.88 99.59% 88.32 99.06% 87.1 99.12% Nhờ thu đi 0.32 0.41 % 0.84 0.94% 0.77 0.88 % Tồng kim ngạch 77.2 100% 89.16 100% 87.87 100%

(Đơn vị: %)

Năm

Thụng bỏo L/C Thanh toỏn L/C Số lượng Giỏ trị % tăng giỏ trị Số lượng Giỏ trị % tăng giỏ trị ^20Q8 45 102.63 37 76.88 2009 ĩừĩ 143.13 +39.46% 92 88.32 + 14.88% 2ếĩế 93 89.98 -37.13% 89 87.1 -1.38%

Thụng qua bảng và biểu đồ, ta cú thể thấy tỷ trọng sử dụng phuơng thức tớn dụng chứng từ trong thanh toỏn hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất cao so với cỏc phuơng thức cũn lại trong thanh toỏn hàng xuất khẩu. Năm 2008, tỷ lệ thanh toỏn xuất khẩu theo phuơng thức này chiếm tới 99.59% trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 2009 và 2010, phuơng thức này vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 99.06% và 99.12% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Phuơng thức nhờ thu với doanh số thanh toỏn khỏ khiờm tốn chỉ chiếm một tỷ trọng khụng đỏng kể trong tổng kim ngạch thanh toỏn hàng xuất khẩu của ngõn hàng.

b. Hoạt động thụng bỏo và thanh toỏn L/C:

Trong những năm qua, hoạt động thụng bỏo và thanh toỏn L/C qua TCB Hà Nội cú nhiều biến động, thể hiện qua bảng:

Chỉ tiờu 200 8 2009 2010 Trị giỏ Trị giỏ +/ -% so với 2008 Trị giỏ +/-% so với 2008

Lợi nhuận hoạt động thanh toỏn quốc tế

5.12 5.37 +4.88% 6.57 +22.35%

Lợi nhuận từ L/C

xuất khẩu 0.65 0.80 +23.08% 1.07 +33.75% Lợi nhuận từ L/C

nhập khẩu 2.86 1.81 -36.71% 3.56 +96.69 %

(Đơn vị: Triệu USD)

về tỡnh hỡnh thụng bỏo L/C, số luợng L/C thụng bỏo qua ngõn hàng trong giai đoạn 2008-2010 cú sự biến động mạnh, năm 2009 số luợng tăng lờn mức 101 L/C trong khi đú năm 2008 cú 45 L/C. Tuy nhiờn, đến năm 2010 số luợng L/C giảm xuống cũn 93. Trong khi đú, tổng giỏ trị thụng bỏo cũng biến động nhiều. Năm 2009 đạt 143.13 triệu USD tăng 39.46% so với 2008. Năm 2010 giỏ trị thụng bỏo giảm xuống mức 89.98 triệu USD.

Số luợng hợp đồng thanh toỏn L/C xuất khẩu qua chi nhỏnh tăng vào năm 2009 đạt 92 L/C (tăng 55 L/C so với năm 2008). Tuy nhiờn đến năm 2010 số L/C chỉ đạt 89 L/C. về doanh số thanh toỏn, năm 2009 doanh số này tăng 14.88% đạt mức 88.32 triệu USD và giảm 1.38% vào năm 2010 đạt mức 87.10 triệu USD. Nhu đó trỡnh bày ở phần trờn, giỏ trị thụng bỏo và thanh toỏn năm 2010 giảm so với 2009 là do nguồn USD khan hiếm.

Một phần của tài liệu 0348 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP kỹ thương hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 54 - 60)