Sự tham gia của cỏc cytokine trong lao màng phổi

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số chỉ tiêu miễn dịch ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao (Trang 25 - 30)

Cỏc cytokine cú vai trũ trong đỏp ứng miễn dịch bảo vệ đối với lao:

 IL1 hoạt hoỏ CD4. Cỏc đại thực bào hoạt hoỏ tiết ra IL1, cả IL1 và TNFα đều gõy hoạt hoỏ lymphocyte.

 IFNγ, IL2 hoạt hoỏ đại thực bào.

 IL8 chiờu mộ bạch cầu đa nhõn trung tớnh, lymphocyte đến chỗ tổn thương.

 TNF hoạt hoỏ đại thực bào để diệt vi khuẩn lao, tham gia hỡnh thành u hạt và hoại tử tổ chức, gõy sốt, suy mũn.

 IL12 do đại thực bào hoạt hoỏ tiết ra, IL12 hoạt hoỏ CD8, tế bào NK,Th1 làm cho chỳng sản xuất ra IFNγ, TNF.

Từ cỏc mảnh màng phổi qua sinh thiết, một số nghiờn cứu đó sử dụng kỹ thuật insitu hybridization để phỏt hiện cỏc đoạn mARN cho TNFα và IFNγ. Cỏc tế bào màng phổi cú chứa đoạn mARN của cỏc cytokine sẽ tạo cỏc đốm sỏng khi soi. Ở cỏc mảnh bệnh phẩm tổ chức hạt đều thấy được cỏc tế bào chứa đoạn mARN của TNFα và IFNγ [49] .

Việc lấy cỏc tế bào từ dịch màng phổi nuụi cấy, sau đú cho khỏng nguyờn lao đặc hiệu để kớch thớch tế bào này tiết ra một số cytokine Th1 đó được nhiều nghiờn cứu bỏo cỏo. Từ cỏc nghiờn cứu này, xỏc nhận vai trũ của miễn dịch tại chỗ trong lao màng phổi rất hiệu quả với sự tham gia của cỏc tế bào bài tiết cytokine để hạn chế sự nhõn lờn của VK.

Cỏc lymphocyte tiết ra IFNγ, IL2 kớch thớch đại thực bào tiờu diệt VK lao. Lymphocyte T trong dịch màng phổi tiết IFNγ cú kiểu hỡnh CDW29, tế bào T CDW29 chiếm ưu thế trong lừi của tổ chức hạt.

Nghiờn cứu kớch thớch đa dũng cho thấy tỷ lệ cỏc tế bào dũng Th1 cao, chủ yếu là tế bào nhớ kiểu CD45RA. Cỏc tế bào T nhớ trong TDMP do lao trỡnh diện kiểu hỡnh (phenotype) CD62L-CD11a phự hợp với cỏc cytokine Th1. Cỏc tế bào đơn nhõn thõm nhiễm vào màng phổi chủ yếu là CD4, tế bào TCD45RO trỡnh diện C-C chemokine receptor 5 và receptor 3 cho CXC chemokine (CXCR3). Cỏc chất kết dớnh tế bào (intercellular adhesion molecule 1 (CD1)) được bộc lộ cho cỏc tế bào nội mụ mạch, cỏc chemokine tương tự RANTES (regulate and normal Tcell expressed and secreted), MIP1a, MIP10 được tỡm thấy ở cỏc tế bào màng phổi và nguyờn bào sợi. Vai trũ của CXCR3 trong việc kiểm soỏt phản ứng viờm ở lao màng phổi đó được chứng minh trong thực nghiệm với cỏc tế bào T lấy từ màng trong tĩnh mạch rốn.

Tế bào màng phổi bị kớch thớch bởi IFNγ và TNFα tiết ra IL8 và monocyte chemotatic factor MCP1.

C-C chemokine cũn được gọi yếu tố hoạt hoỏ monocyte 1 (monocyte chemotactic protein – MCP) 1 cú lượng lớn trong dịch màng phổi lao. [21],[43],[144]. C-C chemokine là 1 trong 3 thành phần của chemotactic cytokin family cũn gọi là chemokine family. Chỳng bao gồm C -X-C chemokine, C-C chemokine và C chemokine. Tế bào màng phổi giải phúng ra IL8 là một phần của C-X-C chemokine. Nồng độ IL8 rất cao trong dịch màng phổi. ức chế tế bào màng phổi tiết IL8 sẽ ức chế hoỏ ứng động bạch cầu. Do vậy, IL8 dường như là cytokine quan trọng trong cỏc viờm màng phổi cấp. ở cỏc bệnh màng phổi mạn tớnh như lao màng phổi, dịch màng phổi chứa chủ yếu cỏc tế bào đơn nhõn [43],[86],[97].

Protein viờm của đại thực bào (Macrophage inflamatory protein- MIP1a) cũng được tỡm thấy trong dịch màng phổi bệnh nhõn lao. ở những bệnh nhõn lao/HIV(+)nồng độ bạch cầu đơn nhõn, và hai chemokine trờn đều thấp hơn ở bệnh nhõn lao [43].

Interferon_gamma (IFNγ): đ-ợc tiết ra bởi tế bào lympho T và tế bào

diệt tự nhiên, nó có vai trò rất lớn trong đáp ứng miễn dịch tế bào. IFNγ đúng

vai trò hoạt hoá đại thực bào, tăng diệt vi khuẩn nội bào, điều hoà đáp ứng miễn dịch. IFNγ đ-ợc nghiên cứu nhiều trong chẩn đoán bệnh lao. IFNγ tăng lên trong máu, dịch của bệnh nhân lao và giảm đi khi điều trị lao. IFNγ là một cytokine quan trọng trong hoạt hoỏ bạch cầu đơn nhõn và cú rất nhiều trong dịch màng phổi ở bệnh nhõn lao. Sự cú mặt của IFNγ gợi ý rằng tế bào Th1 đang phản ứng lại với vi khuẩn lao. Sự trung hoà IFNγ gõy nờn sự biến mất cỏc chemokine tại chỗ do tế bào màng phổi tiết ra và giảm tiết MIP1g và MCP1.

IFNγ đang được nghiờn cứu và ứng dụng rộng rói để chẩn đoỏn lao màng phổi. Độ nhậy và độ đặc hiệu của IFNγ này rất cao khoảng từ 98%. Do vậy IFNγ đang dần trở thành tiờu chuẩn chẩn đoỏn chớnh thức của nhiều nghiờn cứu trờn thế giới với mức IFNγ/dịch màng phổi đạt từ 140pg/ml [132],[145],[153]. IFNγ được bài tiết bởi T4 lymphocyte hoạt hoỏ dưới sự kớch thớch của khỏng nguyờn đặc hiệu và khụng đặc hiệu. chỳng kớch thớch sự đỏp của cỏc tế bào khỏc trong hệ thống miễn dịch. IFNγ được biết như một yếu tố hoạt hoỏ đại thực bào, tăng khả năng diệt khuẩn của đại thực bào với vi khuẩn lao. Do vậy, IFNγ trong dịch màng phổi cú thể là kết quả tế bào lymphocyte bị kớch thớch do cỏc khỏng nguyờn lao [21]. Nhiều nghiờn cứu chỉ ra rằng IFNγcú độ nhạy cao trong chẩn đoỏn lao màng phổi mặc dự IFNγcũn tăng cao trong cỏc bệnh lý khỏc TDMP dịch tiết khỏc như ung thư, mủ màng phổi, nhồi mỏu phổi...

Somkiat Wongtim (1999), nghiờn cứu trờn 39 bệnh nhõn lao và 27 trường hợp TDMP khỏc cho thấy nồng độ IFNγ cao hơn rất nhiều ở nhúm lao màng phổi so với nhúm khụng lao. Với điểm cắt là 240 pg /ml, độ nhạy đạt 95%, độ đặc hiệu đạt 96% [135].

Maria Virginia Villegas (2000), nghiờn cứu trờn 140 ca TDMP trong đú lao màng phổi là 61 trường hợp, ở nhúm bệnh nhõn lao, nồng độ IFNγcao hơn rất nhiều so với nhúm khụng lao, độ nhạy 85,7%, độ đặc hiệu 97,1% [101].

Villena V (2003) nghiờn cứu trờn 595 bệnh nhõn TDMP, TDMP do lao là 82 ca, với điểm cắt là 3,7IU/ml độ nhạy 98%, độ đặc hiệu 98%, kết quả khụng thay đổi ở cỏc nhúm tuổi khỏc nhau [153].

Akio Hiraki (2004) nghiờn cứu trờn 6 chất chỉ điểm sinh học ở 55 ca TDMP nhận thấy IFNγ cú độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất trong số 6 cytokine sau: ADA, IFNγ, IL-12, IL-18, IAP, sIL-2R trong chẩn đoỏn lao màng phổi [35].

Sharma SK (2004) nghiờn cứu trờn 101 bệnh nhõn TDMP, lao là 64 bệnh nhõn, với điểm cắt là 138pg/ml, độ nhạy của IFNγ đạt 90,2%, độ đặc hiệu 97,3%, trị số dự bỏo õm tớnh 85,7%, trị số dự bỏo dương tớnh 98,3% [132].

- TNFα: đ-ợc tiết ra bởi tế bào diệt tự nhiên, đại thực bào và là một chất khởi động quá trình miễn dịch. Chúng hoạt hoá đại thực bào làm tăng khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao. Tham gia hình thành u hạt và hoại tử tổ chức.

TNF tạo nờn u hạt và cũng cần cho sự sản xuất ra nitơ phản ứng và cỏc chất trung gian cần thiết để diệt vi khuẩn lao nội bào. Tiờm khỏng thể khỏng TNF làm xuất hiện tỉ lệ cao lao hoạt động. TNFα do đại thực bào tiết ra, cú vai trũ tăng khả năng diệt khuẩn của đại thực bào tại vị trớ tổn thương, hạn chế sự phỏt triển của VK, hàn gắn vết thương, hỡnh thành tổ chức hạt.

- IL1: do đại thực bào đ-ợc hoạt hoá khi tiếp xúc với vi khuẩn lao tiết ra. Chúng còn có tên là yếu tố hoạt hoá tế bào lympho (LAF). Chúng có tác dụng hoạt hoá các tế bào lympho, kích thích các tế bào này tiết IL2.

- IL2: do tế bào lympho đ-ợc hoạt hoá tiết ra. Chúng tác động và hoạt hoá

nhiên. Chúng khuyếch đại phản ứng miễn dịch tại chỗ và gây độc tế bào.

IL2 là một cytokin rất quan trọng trong đáp ứng miễn dịch tế bào. Nó tăng

lên trong dịch và máu bệnh nhân lao hoạt động, và giảm dần khi bệnh nhân điều trị thuốc chống lao.

- IL4: đ-ợc bài tiết bởi T hoạt hoá, đại thực bào, tế bào -a kiềm. Là yếu tố

do Th2 sản xuất, có tác dụng khuyếch đại đáp ứng miễn dịch dịch thể và ức chế đáp ứng miễn dịch tế bào.

- IL5: là yếu tố bắt nguồn từ tế bào Th2, có tác dụng biệt hoá, kích thích sinh tr-ởng tế bào bạch cầu -a acid.

- IL10: là một sản phẩm đ-ợc bài tiết bởi Th2. Tr-ớc đây còn đ-ợc gọi là yếu tố ức chế tổng hợp cytokine (cytokine synthesis inhibitory factor- CSIF). Tác dụng ức chế các cytokine đ-ợc sản xuất từ Th1, ức chế khả

năng diệt khuẩn của đại thực bào, làm mất tác dụng của TNFα.

- IL12: còn đ-ợc gọi tên là yếu tố kích thích tế bào diệt tự nhiên (natural killer cell stimulatory factor (NKSF) hoặc yếu tố làm tr-ởng thành Tc (cytotoxic lymphocyte maturation factor (CLMF)). Chúng đ-ợc tiết ra bởi đại thực bào, và lympho B. Chúng tác dụng lên lympho T và các tế bào diệt

tự nhiên. IL12 là một cytokine được sản xuất ra chủ yếu bởi thực bào bao

gồm cả cỏc tế bào đuụi gai khi đỏp ứng với vi sinh nuốt vào. IL12 hoạt hoỏ cả tế bào NK, Th1 làm cho chỳng sản xuất ra IFNγ, TNF, do đú IL12 là

cytokine chủ chốt trong đỏp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đối với vi khuẩn lao. IL12 là quan trọng đối với sự phỏt triển miễn dịch qua trung gian tế bào. Sự thiếu hụt IL12 thường thấy nhiễm trựng lao lan tràn.

- IL13: do Th2 sản xuất, vai trò kích thích miễn dịch dịch thể và ức chế miễn

dịch tế bào.

- GM-CSF: là một cytokin hỗ trợ phát triển tổ chức hạt. Đ-ợc tiết ra bởi các

Cỏc cytokine gõy giảm đỏp ứng miễn dịch tế bào

 IL4 do Th2 tiết ra làm giảm hoạt hoỏ đại thực bào và ức chế sự nhõn lờn của CD4.

 IL10 do Th2 tiết ra ức chế khả năng diệt vi khuẩn lao của đại thực bào, làm mất tỏc dụng của TNF, ức chế Th1.

 TGF làm giảm tỏc dụng của TNF, ức chế sự tăng sinh và tiết ra IL2 của CD4.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số chỉ tiêu miễn dịch ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)