HỘI THÁNH NGOẠI GIÁO

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 30 - 32)

Để phổ thơng nền chơn đạo ra nước ngồi, một số trí thức Cao Đài nghĩ đến phương tiện báo chí. Trong giai đoạn đầu chỉ xem một ít bài vào báo hàng ngày như tờ Eùcho Annamite (1920-1940) của Nguyễn Phan Long (đắc phong Giáo sư). Năm 1928 Nguyễn Thế Phương chủ trương tờ L’Action Indochine ở Sài gịn, cơ quan ngơn luận chuyên biệt phổ biến giáo lý và nghi thức tu học theo Đạo Cao Đài, khuyên răn mọi tín đồ phải sống liêm khiết, đơn giản, giữ thể xác, tinh thần và đạo đức cho trong sạch.

Tháng 7-1930 ơng Nguyễn Văn Ca (đắc phong Phối Sư) sáng lập tờ Revue Caodaiste do Bảo Pháp Nguyễn Trung Hậu làm chủ bút, báo quán đặt tại Thánh Thất Cầu Kho (nay ở đường Nguyễn Cư Trinh, Sài Gịn). Tạp chí này xuất bản mỗi tháng một lần tồn bằng Pháp ngữ để phổ thơng nền chơn giáo.

Việc truyền đạo bằng báo chí cĩ kết quả nhất định, nếu lồng vào báo thương mại thì bị chìm trong bể tin tức, nếu làm báo chuyên nghiệp thì bị thiếu tài chánh để sinh tồn. Trong lời phi lộ, tờ số 1, xuất bản tháng 7-1930 cĩ viết : “từ lâu Đạo Cao Đài dự định cho một tờ báo hoặc bằng Tiếng Việt hoặc bằng tiếng Pháp để trình bày tơn chỉ của mình và bênh vực quyền tự do tín ngưỡng. Vì thiếu cơ qian ngơn luận như thế mà 1 số người lưu ý đến vấn đề tơn giáo khơng khỏi thắc mắc, cĩ thể gây những điều xuyên tạc bịa đặt, khăn khăn phán cho Đạo Cao Đài một mục đích khác, khơng phải của Đạo”.

Tờ tạp chí mà chúng tơi cấp hiến cho các độc giả phương Tây cũng như Việt Nam sẽ trả lời cho hai nhu cầu thiết yếu :

1/ - Chỉ rõ Đạo Cao Đài dưới nét thực của nĩ.

2/ - Phá tan được chừng nào hay chừng nấy bầu khơng khí khinh khi và ngờ vực bao trùm Đạo Cao Đài từ trước tới nay (Depuis longtemps, le Caodaisme devait publiec un organe rédigé soit en Annamite, soit en francais pour I’exposé de la doetrine et la défense de sa foi. Hrésulte de labsence d’telorgane … questions religieuses et d’expose de ce fait à desunsinuation, voirè à des accusations quis’obstinent à lui prêter un autre but que celui quil poursuit vélơitablanent.

La Revue quenous présentons aujoudhui, tant au public enropéen qu’aux Annamites de cultnre francaise r’epond done à un double besoin :

1/ - Montrer le Caodaisme sous son vraijonr

2/ - Dissiper autant que faire se pent, l’atmesphèra de méfiance et de suspicion don’t il est jusqu’ici devolppé.

Căn cứ theo địa chỉ gửi báo thì tờ báo này được lưu hành hầu hết trên thế giới như Châu Âu (Pháp, Đức, Ý, Anh, Thụy Sĩ …) Châu Mỹ (Hoa Kỳ, Canada) và Châu Phi.

Nhờ đĩ, mà ở Đức lúc bấy giờ cĩ đạo Eglise Gnostique d’Allemague đã viết thư qua Việt Nam xin hiệp nhứt với Đạo Cao Đài.

Nhiều báo bằng tiếng Pháp trích đăng bài của tờ La Revue Caodaisme như Saigon Dimanche, xuất bản ngày 16/10/1932 đã viết : “Trong những bài báo những buổi diễn thuyết các nhà lãnh đạo Cao Đài dự định thiết lập Thánh Thất Cao Đài để hoạt động với một số tín hữu, Châu Âu … các nhà truyền giáo Đạo Cao Đài sẽ mở rộng hoạt động của mình ra khắp thế giới.

Báo La Presse Indochinoise ra ngày 23/10/1932 viết về Đạo Cao Đài như sau: “Đạo Cao Đài cĩ thể đảm bảo sự thành cơng của mình trong các vùng Germanie và những vùng Hồi giáo …. Và Đạo Cao Đài đã chậm rãi đi tới. Rồi đây, họ sẽ đi đến thủ đơ Paris dựng lên Thánh Thất Cao Đài”.

Khơng những báo chí ở Đơng Dương cổ vũ cho Đạo Cao Đài mà ngay cả trên đất Pháp cũng rất sơi nổi. Tờ La libre Opinion ra ngày 8/11/1931 viết : “Trong lúc tồn thế giới đang lan tràn một làn sĩng thù hằn, thì ở phương Đơng xa xăm, ai biết Đạo Cao Đài lại ra đời đúng lúc”.

Báo Progrès Gvique ra ngày 19/12/1931 cũng viết: “Người ta khơng thể chối cãi rằng Đạo Cao Đài làm sống lại cái quyền hạn tới thiêng liêng của tất cả mọi người, những tư tưởng của họ rất quãng đại, khơng những vơ hạn mà rất nhân từ”.

Những báo chí buổi đầu đã gĩp phần quan trọng trong việc làm sáng tỏ tơn chỉ, mục đích của nền tân tơn giáo.

Ngay năm sau khi khai đạo ở Gị Kén (1926) vào trung tuần tháng 5-1927, cơ quan truyền giáo ra nước ngồi tức Hội Thánh ngoại giáo (Mission étrangèra) đặt trụ sở tại đường Lanlande Lalan (Phnom Pênh). Đây là phần chuyển pháp thiêng liêng tích cực nhất trong việc truyền bá bằng báo chí.

Hội Thánh ngoại giáo dưới sự chỉ đạo của Đức Nguyệt Tâm chơn nhơn tức đại văn hĩa nước Pháp Victor Hugo và dưới sự bảo hộ hữu hình của Đức Phạm Hộ Pháp. Vào đàn đêm 20/3/1932 tại Thánh Thất Kiên Liên, Đức Nguyệt Tâm chơn nhơn dạy : “Bần đạo khi đắc lịnh làm chưởng đạo lập Hội Thánh ngoại giáo , giáo đạo tha phương, thì tùy lịng bác ái của Đức Chí Tơn, mở rộng cửa thế cho nhơn sanh dâng cơng đổi vị. Bần đạo chẳng kể nguyên nhân, hĩa nhân hay quỉ nhân, hễ biết lập cơng thì thành Đạo”. (Xin xem Les messages Spirites (Thánh giáo dạy đạo nước ngồi) Tây Ninh 1962)

Hội Thánh ngoại giáo vừa trịn một năm, số tín đồ tăng lên mười ngàn người. Trong đĩ, nhiều

vị được thăng cấp chủ trưởng Hội Thánh ngoại giáo như Giáo sư Thượng Bảy

Thanh (1927-1937), Cao Tiếp Đạo, Giáo sư Hương Phụng, Giáo sư Thượng Chữ Thanh. về sau cĩ hai vị được bổ từ Tịa Thánh Tây Ninh. Tại Tịa Thánh Tây Ninh cũng cĩ thiết lập một tịa Hội Thánh ngoại giáo (cịn gọi nhà Vạn Linh) đối diện với Đầu Sư Đường.

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w