Quốc âm thi tập

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 98 - 99)

Trong “Ức Trai Thi Tập” thì “Quốc Âm Thi Tập” là sản vật quý nơi di sản Nguyễn Trãi để lại Nguyễn Trãi thi hào, danh nhân văn hố, nhà chính trị quân sự, ngoại giao lỗi lạc. Bên những

điều ghi nhận thoả đáng đĩ, trong ý thức tơi, hình ảnh ơng-một nhà chínhtrị, một trung thần của triều Lê vẫn gây ấn tượng mạnh mẽ hơn cả. “Quốc Âm Thi Tập” xuyên suốt 254 bài thơ, thắp lên tấm lịng của một trung thần trung thành với triều đình với cơng cuộc kiến quốc của nhà Lê.

Hiển nhiên, cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi gắn liền với sự hưng thịnh của nhà Lê nhất là với vị vua đầu tiên khai lập triều đại này : Lê Thái Tổ mãi mãi tên tuổi Nguyễn Trãi xối qua thời gian vẫn là tấm lịng của một trung thần.

Ơng làm thơ, là thơ của một hiền triết buổi chưa gặp chúa để thờ, và khi về ở ẩn (thơi làm quan).

Khơng là tuyên ngơn nhưng “Quốc Âm Thi Tập” đã tỏ rõ điều này :

“Càng một ngày càng ngặt đến xương Ắt vì số mệnh, ắt văn chương”

Văn chương chưa bao giờ là mục đích và sự nghiệp của nhà chính trị Nguyễn Trãi. Mục đích của sự nghiệp đời ơng là kinh bang tế thế. Dù khi lâm vào cảnh bi quan nhất, khơng được mang tài đức để phụng sự non sơng, trong ơng vẫn ngùn ngụt ngọn lửa của khát vọng dựng xây xã tắc :

“Những vì chúa thánh ân đời trị Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn”

Quốc Âm Thi Tập là thơ của người ở ẩn, cảnh sắc là cảnh sắc ở ẩn “Giũ bao nhiêu bụi bụi lầm/ Giơ tay áo đến tùng lâm” “Am trúc hiên mai ngày tháng qua”. Nhưng, nỗi niềm trong thơ lại của người ơm mộng việc dân, việc nước. “Bát cơm xơ nhờ ơn xã tắc/ gian lều cỏ đội đức Đường Ngu” “Cối lạnh hồn thanh chăng khứng hố/ Aâu cịn nợ chúa cùng cha”, “Quân thân chưa báo lịng cánh cánh/ Tình phụ cơm trơi áo cha”, “BỤI MỘT TẤC LỊNG ƯU ÁI CŨ/ ĐÊM NGÀY CUỒN CUỘN NƯỚC TRIỀU ĐƠNG”

Hầu như cuộn chảy xốy xiết, suốt “Quốc Âm Thi Tập” dồn dập dâng dậy tấm lịng của một con người khơng một phút ngưng nghỉ, hướng về xã tắc với niềm khắc khoải chưa thấu thoả, dội lên vầng sáng của một khối ý chí hừng hực khát vọng hiến dâng sức mình vào đại sự nước nhà.

“Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dương như ta đà phí sở nguyền”

Ý chí của một tấm lịng chưa thoả nguyện cập đến thân phận KHUẤT NGUYÊN như một niềm tương ngộ “Ngâm sách thằng chài trong thuở ấy/ Tiếng trào dậy khắp Thương Lang”, “Thương Lang mới khẳm một thuyền câu; “Ca khúc Thương Lang biết trọc thành”..

Thơ ơng khi vận đến KHUẤT NGUYÊN nguyện chia sẻ nỗi niềm trắc ẩn của mình.

Tơi bắt gặp bĩng dáng thi nhân của Nguyễn Trãi, ở những nơi cảm phiền này. Nỗi lịng phiền muộn của ơng được cất giữ quá sâu kín, nĩ chỉ kịp thốt ra đơi chỗ thẳng hoặc trong khối lượng 254 bài thơ “Quốc Âm Thi Tập”. Cịn lại ngự trị và khắc dụng trong ơng là tấm lịng mang vời vợi khát vọng của con người luơn hướng cơng nghiệp của xã tắc. Chính điều này phổ lên thơ Nguyễn Trãi sự bề thế của triết lý một thế giới quan sâu rộng.

Sở dĩ hậu thế biến đến ơng như một thi hào, bởi tấm lịng cũng như khối tình của ơng gắn với non sơng xã tắc quá lớn lao sâu đậm, đến đỗi khi ơng mượn thơ để tỏ lịng và gửi cùng nỗi niềm của mình, tự điều đĩ đã lan toả thành thứ ánh sáng kỳ diệu khởi phát từ một tâm hồn vạm vỡ trầm kết.

Văn chương đối với ơng chưa bao giờ là mục đích, là sự nghiệp. Nhưng, văn chương cũng khơng phải là xa lạ “Một thân lẩn quất đường khoa mục/ Hai chữ mơ màng việc quốc gia”, “Thừa chỉ ai rằng thời khĩ ngặt/ Túi thơ chứa hết mọi giang san”

Thơ ơng trùng khít với khối tâm sự của một tấm lịng trung quân ái quốc. Tâm sự của ơng vượt qua thế sự, vượt qua cái triều đại mà ơng hằng canh cánh bên lịng. Vầng sáng của nĩ toả đến hậu thế, là ánh sáng vằng vặc của một khối tình gắn chặt với non sơng xã tắc. (Theo Dương Kiều Minh)

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w