Truyền Đạo tại các nước khác :

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 35 - 36)

Ở Thái Lan, Ai Lao, Ấn Độ và nhiều nơi khác đều cĩ truyền đạo nhưng thiếu nuơi dưỡng hoặc ảnh hưởng hồn cảnh bên ngồi nên khơng bành trướng được.

Chẳng hại, vào những năm 1936, 1937, nhà thần bí triết học Đức cĩ liên lạc thư từ với Tịa Thánh Tây Ninh, xin tài liệu về Đạo Cao Đài để tham khảo. Hậu quả của việc đĩ là năm 1940-1941 Đạo Cao Đài bị nghi ngờ là cĩ liên lạc với Đức quốc xã nên các chức sắc đại Thiên phong bị bắt. (Các Thánh Thất Cao Đài trên nĩc cĩ đắp chữ vạn theo chiều đứng và tỉnh . . . (ngược chiều kim đồng hồ). Chữ vạn của quốc xã Đức nằm theo dấu nhơn và động (cùng chiều kim đồng hồ). Pháp dựa vào chữ vạn để đàn áp Đạo Cao Đài đĩ là một sự nhầm lẫn.)

Từ năm 1961, tạp chí National geograpic số tháng 10, cĩ đăng bài biên khảo của Peter White phân tách về giáo lý Đạo Cao Đài. Đồng thời bác sĩ Quinter Lyon thuộc đại học đường Missisipi cũng viết bài “The great religion” để làm tài liệu tham khảo cho trường.

Năm 1962, ơng Arthur Moor gửi thư đến Tịa Thánh Tây Ninh xin tài liệu về Đạo, trong đĩ ghi nhận về việc cầu cơ đang phổ phát. Cùng năm đĩ, bác sĩ H.B.Cyran ở Bollant cũng gởi thơ xin tài liệu tham khảo về nền Tân tơn giáo.

Năm 1970, trong tập san nghiên cứu về Đơng phương của trường đại học Luân Đơn (Anh quốc), giáo sư R.B.Smith liên tiếp trong 2 tập 2 và 3 (quyển 33) ơng viết : Khai dẫn về Đạo Cao Đài (phần I viết về nguồn gốc và lịch sử), phần 2 viết về tín ngưỡng và tổ chức giáo hội.

Ngồi ra, nhiều sinh viên Tiến sĩ, Cao học từ nhiều nước, nhiều nơi trên thế giới như : Đức, Pháp, Mỹ … đều đến tận Tịa Thánh Tây Ninh hoặc gởi thơ xin tài liệu giáo lý để làm luận án tốt nghiệp.

Nhìn chung, trong thời gian tương đối ngắn, Đạo Cao Đài được phổ biến khắp năm châu, tuy nĩ chưa phát triển đúng tầm vĩc mong muốn của Hội Thánh, do nhiều nguyên nhân bên trong như bên ngồi.

Song với niềm tin vơ đối, người tín đồ Cao Đài nào cũng thấy được Đạo mình sẽ thành theo ước vọng chung của nhân loại.

Đọc qua các chương trên, độc giả nhận rõ mục đích tối cao tối thượng của người tín đồ Cao Đài là MỘT TƠN GIÁO ĐẠI ĐỒNG, phổ giáo mọi sắc dân. Nền Tân tơn giáo Cao Đài cĩ một quan niệm đúng đắn về vũ trụ.

Giáo lý Cao Đài nhìn nhận một Đấng tối cao, độc nhất, vơ nhị, tạo nên càn khơn vũ trụ và muơn lồi vạn vật. Đấng ấy là Đức Cao Đài hay Đức Chí Tơn mà Trung Quốc gọi là Ngọc Hồng Thượng Đế, Tây Phương gọi là Đức Chúa Trời …

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w