Tam Thánh Bạch Vân Động 2 /3 (Hiền Tài Trần văn Rạng)

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 36 - 37)

Trong vũ trụ, chính Đức Cao Đài đã tạo ra vơ số tinh cầu và dùng quyền lực của riêng Ngài

sinh ra vạn vật và con người. Con người đĩ cĩ điển linh quang Ngài ban cho nên cĩ tính thánh thiện và luơn luơn mong quay về ngơi vị cũ, nơi cõi thiêng liêng hằng sống. Về thời gian, giáo lý Cao Đài xác nhận cĩ 3 nguơn : Thượng nguơn hay nguơn Thánh Đức, Trung nguơn hay nguơn tranh đấu và Hạ nguơn hay nguơn Mạt kiếp cịn gọi là nguơn Tái tạo để trở lại nguơn Thánh Đức. Thời gian trong mỗi tiểu thiên địa (con người) là một kiếp. Kiếp ấy dài hay ngắn do quyết định của Bạch Ngọc Kinh (cơng nhận con người cĩ số mạng nhưng cũng cãi số mạng được do cơng quả tu hành). Do quan niệm con người cĩ xác thân, chơn thần và linh hồn. Xác thân khi chết thì hư hoại, chơn thần mới chuyển kiếp thăng vị, cịn linh hồn vốn là điển linh quang của Đức Chí Tơn nên trọn lành, trọn tốt hướng dẫn chơn thần lên phẩm cao thăng. Đây là chỗ khác với các tơn giáo cũ : cho rằng linh hồn chịu luật quả báo luân hồi, đúng ra là chơn thần phần vơ hình giống hình tướng xác thân.

Thần học Cao Đài nhìn nhận cĩ những tinh cầu tuyệt cao trong khơng gian phù hợp với sự tiến bộ của các Đấng thiêng liêng thượng đẳng ở cõi thiêng liêng hằng sống, nơi sống chung cho nhân loại tu hành đắc quả. Cõi thiêng liêng hằng sống cịn cĩ Ngọc Hư Cung nơi ngự của Đức Cao Đài và Bạch Ngọc Kinh, Kinh đơ hành giáo của chư Phật, Tiên … Đạo Cao Đài cũng nhìn nhận cĩ các tầng vơ hình khác thấp hơn, cĩ thể chia làm 3 hạng :

- Thượng đẳng thiêng liêng : chư Phật, tiên, Thánh. - Trung đẳng thiêng liêng : chư Thần.

- Hạ đẳng thiêng liêng : chơn thần của bát hồn tập trung nơi Trường Đình (sau khi chết) từ đĩ tùy theo tu nhơn tích đức, cãi số mạng xấu ra tốt mà tiến lên Trung đẳng hay Thượng đẳng thiêng liêng.

Về thế giới nhân loại (quan niệm nhơn sinh), Thần học Cao Đài xác nhận là tùy theo sự tiến bộ và phong hĩa của mỗi nước mà canh cải cho phù hợp với sinh hoạt, tập quán địa phương. Riêng về giáo lý thì phải y theo Pháp Chánh Truyền và Thánh Ngơn buổi đầu. Như thế, bất cứ sắc dân nào, bất cứ chế độ nào, người tín đồ Cao Đài cũng là người cơng dân

lương thiện, giáo lý Cao Đài cũng khơng hề phản khắc lại phong hĩa truyền thống của dân tộc nào.

Kinh điển tế tự buổi đầu của Đạo Cao Đài, nĩ chỉ phản ánh địa phương Việt Nam, cúng lạy chỉ là hình thức bề ngồi, quan trọng của tơn giáo là sự giác ngộ tâm linh, nên kinh điển tế tự buổi đầu khơng phải là bức tường ngăn Đạo Cao Đài truyền bá ra nước ngồi, Pháp chánh truyền, Thánh ngơn đã được nhiều người dịch ra tiếng nước ngồi và đã được nhiều giới trí thức Tây Phương hoan nghinh xin theo Đạo. Việc tế lễ Đức Cao Đài và Phật, Tiên … theo luật khơng gì trở ngại. Riêng kinh Tứ thời, ta giữ sắc thái địa phương

xuất phát với 2 giọng nam xuân (tức Majeur) và nam ai (tức Mineur) nhưng phổ nhạc bằng Solfèze (tân nhạc). Lẽ đương nhiên, kinh điển chỉ chú trọng tinh thần nội dung của tiếng nước theo Đạo, chứ khơng theo tiếng Việt Nam. Phần nghi lễ thuộc hình thức dễ dàng vượt qua. Lẽ khác, khi theo Đạo người nước ngồi đâu chuộng hình thức mà họ nghiên cứu tơn chỉ của tơn giáo ấy cĩ phù hợp với tiến bộ lồi người khơng, giáo lý ấy cĩ phản khoa học hay nĩ là động lực thúc đẩy khoa học thăng tiến, Thần học của tơn giáo ấy hợp lẽ với quan niệm nhân sinh khơng … Tơn giáo nào cũng phải qua các màn lọc trên để vĩnh tồn. Đạo Cao Đài đã vượt qua những thử thách đĩ (?)

Tĩm lại, Đạo Cao Đài là một nền tân tơn giáo cĩ tầm vĩc to lớn phát sinh trong thời đại nguyên tử phù hợp với ước vọng của mọi sắc dân trên thế giới.

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w