Cao Đài Quốc Đạo

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 118 - 119)

D / Những ý tưởng văn hố hịa bình của Nguyễn Bỉnh Khiêm

4. Cao Đài Quốc Đạo

Nhìn bức bích hoạ Tam Thánh, chúng ta thấy tốt lên năm đề cương khiết lãnh của Đạo : tơn chỉ (vạn giáo qui nhứt bổn), mục đích (đại đồng nhân loại), tuyên ngơn (chỉ một đấng cha chung), triết lý (trời người hợp nhất), giáo lý (bác ái cơng bình).

Đạo Cao Đài chủ trương Tam Giáo qui nguyên nên trải qua nhiều giai đoạn : Thiên Khai huỳnh đạo (Lão), Phật giáo chấn hưng, Nho tơng chuyển thế. Khơng cĩ nghĩa là Đạo Cao Đài lấy nguyên thể tam giáo ráp vào thành đạo mình mà chỉ thừa kế cĩ sáng tạo, phát huy rồi tổng hợp thành một tơn giáo mới rõ ràng.

Tuy chủ trương Nho Tơng chuyển thế, nhưng trong Hạnh Đường, trường huấn luyện chức sắc đi hành đạo lại thờ Đức Mạnh Tử với tơn chỉ “Dân vi quí xã tắc thứ chí, quân vi khinh”. Trong khi Khổng giáo khư khư “Trung thần bất sự nhị quân” Khổng Tử cịn khẳng định “Khắc kỷ phục lễ duy nhân”, trong khi đĩ Nguyễn Du lại quả quyết “Thiện căn ở tại lịng ta”. Những điều đĩ nĩi lên Đạo Cao Đài lấy dân làm gốc và tính thiện vốn ở trong lịng mọi người.

Đạo Cao Đài chủ trương Tam Giáo qui nguyên là tiếp nối Tam Giáo Đồng Nguyên của các thời đại Đinh,Lý, Trần, Lê mà tổ tiên ta dày cơng xây dựng riêng cho đất nước mình một giáo lý tổnghồ tinh thần từ ba đạo : Phật, Nho, Lão mà tạo thành văn hố Việt Nho, theo nguyên lý An Vi mà trong đĩ hành vi con người đều bị chi phối bởi nội tại, chớ khơng phải do những tác nhân từ bên ngồi điều khiển (theo tạp chí Văn hố nghệ thuật).

Thật vậy, Tam Thánh đã sống và đi vào lịng dân ta. Đại thần Nguyễn Trãi một nhà văn hố lỗi lạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tiên tri thần tốn, Nguyễn Du nhà thơ xuất chúng với Truyện Kiều. Trong thân thể họ đã kết tinh những phong hố nhà Nam. Nguyễn Bỉnh Khiêm biết đau cái nỗi đau của người dân (ảnh hưởng Phật giáo), nên hạch tội bọn tham quan rồi lui về ở ẩn (ảnh hưởng Lão Trang) sâu đậm nhất là theo cách xử thế Nho phong.

Trong truyện Kiều của Nguyễn Du trải rộng hình ảnh Tam giáo, Kim Trọng, Vương Quan đi học rồi ra làm quan là biểu tượng Nho giáo. Kiều luơn luơn bị Đạm Tiên ám ảnh (Đạm Tiên là Tiên Cơ). Khi lâm nguy, Kiều được vãi Giác Duyên (Phật) cứu hộ. Như vậy, Tam Nguyễn thể hiện đủ Tam Giáo mà Tam vị là danh nhân thế giới, họ mang cái Nam phong đi vào nhân loại, mở đường cho Đạo Cao Đài tiếp bước nhân rộng và phát triển thành : “Nam phong thử nhựt biến Nhơn phong”. Cái phong hố nhà Nam hơm nay sẽ biến thành thuần phong của nhân loại ngày mai. Những điều ấy tiệm tiến khơng cĩ gì lớn và quá đáng, khơng cĩ gì cản trở để khơng thể thực thi được.

Tắt một lời

(lập ý theo Tam đoạn luận)

Tam Giáo đồng nguyên là quốc đạo Cao Đài qui nguyên Tam giáo

Vậy Cao Đài là quốc Đạo.

Và Đức Chí Tơn đã giáng dạy: “Nam Bắc cùng rồi ra ngoại quốc” là lý đương nhiên

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w