Theo Bát Quái cĩ tám quẻ là : Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi. Chấn ở
phương Đơng. Theo kinh Dịch cung Chấn chỉ về người trên. Yù nĩi người anh cả của họ Nguyễn Tây Sơn là Nguyễn Nhạc sẽ dấy nghiệp. Sao sa ở phương Tây ý nĩi nhà Tây Sơn xuất hiện.
Sáu câu :
“Bao giờ trúc mọc qua sơng Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây
Đồi cung một sớm đổi thay Chấn cung sao cũng sa ngày chẳng cịn
Đầu cha lộn xuống chân con Mười bốn năm trịn hết số thì thơi”
Sáu câu nầy ứng vào việc Tơn Sĩ Nghị đem quân Thanh sang cướp nước Nam. Khi đến Thăng Long,Sĩ Nghị cho quân sĩ lập một chiếc cầu nối bằng tre ngang sơng Hồng. Sau khi dẹp được giặc Thanh. Nguyễn Huệ xưng là Quang Trung Hồng Đế (hai câu 1-2)
Nhờ tài ngoại giao của Ngơ Thời Nhiệm Quang Trung được vua nhà Thanh là Càn Long phong chức An Nam Quốc Vương.
Sau hai năm ở ngơi vua, Hồng đế Quang Trung mất. Đồi cung câu 3 cĩ nghĩa là phương Tây. Theo Kinh Dịch, cung Đồi là kẻ dưới, ý nĩi người em là Nguyễn Huệ mất. Năm sau, Nguyễn Nhạc vì tức vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản, con của Quang Trung) chiếm thành Qui Nhơn nên thổ huyết mà thác (Chấn cung câu 4 ám chỉ Nguyễn Nhạc, người anh của nhà Tây Sơn). Câu 5 chỉ tên vua Quang Trung và vua Cảnh Thịnh. Chiết tự chữ “Quang” của vua Quang Trung gồm chữ “Tiều” ở trên mà chữ “Cảnh” của vua Cảnh Thịnh lại cĩ chữ “Tiều” ở dưới. Thế nên mới nĩi : Đầu cha lộn xuống chân con. Câu 6 nĩi nhà Nguyễn Tây Sơn chỉ làm vua được 14 năm.