Truyền Đạo tại Campuchia :

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 32 - 33)

Ngay từ ngày mới lập Đạo, người Khmer từ xứ Campuchia khơng quản ngại xa xơi đã đến cầu đạo tại Tịa Thánh Tây Ninh và ở lại làm cơng quả. Họ mang theo cả gạo, thức ăn, khi nào hết lương thực mới trở về xứ.

Ngày 2/6/1927, sở tuần cảnh Pháp báo cáo với nhà đương cuộc là cĩ 5.000 người Khmer đến lễ bái trước chánh điện Tịa Thánh Tây Ninh và trước pho tượng Đức Phật Thích Ca cưỡi ngựa tầm đạo trời Đại đồng xã. Khi số người tăng lên 30 ngàn thì Bộ trưởng tơn giáo ra thơng tư ngày 23/5/1927 trong cĩ khoản như sau : “Giáo lý nhà Phật mà dân Khmer đã thấm nhuần đang dẫn đến chơn thiện và liêm khiết. Ngồi ra khơng một tơn giáo phái nào khác đến chốn chỗ trên các địa phương của ta”.

Tháng sau, các sư sải Campuchia được chỉ thị rõ ràng là họ cĩ bổn phận đẩy lui giáo lý Cao Đài trái nghịch Hiến pháp vương quốc, trái với những điều giới răn Phật Tổ và các tác phong của hàng Phật tử.

Đến ngày 22-12-1927, sắc lịnh của vua Campuchia lên án Đạo Cao Đài và định hình phạt đối với người Cao Miên nào nhập mơn theo Đạo Cao Đài. Việc lẽ rằng, theo điều 15 của Hịa ước bảo hộ (11-8-1963) và những sắc lịnh của nhà vua (ngày 21-11-1903) ngày 6- 8-1919 và 31-12-1925). Thêm vào các điều 149, 213 và 214 của bộ luật Campuchia thì

chỉ cĩ Phật giáo và Thiên Chúa giáo mới được hành lễ tự do tại xứ Campuchia

mà thơi.

Vì lẽ đĩ, người Khmer bớt theo Đạo. Các vị chức sắc bèn chú trọng đến Việt kiều và Hoa kiều mà việc truyền Đạo khơng bị gián đoạn. Để an lịng chính quyền bảo hộ Pháp, các vị chức sắc và đạo hữu Cao Đài đã làm tờ cam kết như sau:

“Chúng tơi đồng ký tên dưới đây, chức sắc và thiện nam tín nữ cư trú tại xứ Cao Miên đồng ý với nhau cam kết với chính quyền Pháp và chính phủ Cao Miên rằng : “Chúng tơi nguyên sinh hoạt theo đời sống đạo đức thuần túy, trọn tuân luật pháp chơn truyền Đại Đạo Cao Đài với tơn chỉ qui nguyên Tam giáo, hiệp nhứt Ngũ chi, hầu đem nhơn loại đến đại đồng đặng hưởng hịa bình hạnh phúc. Chúng tơi xin cam kết với chính phủ là khơng bao giờ làm rối rắm cuộc trị an. Nếu chúng tơi thất hứa thì cam chịu tội tử hình”. Dù vậy, vẫn bị cơng an theo dõi nên việc truyền giáo hết sức thận trọng khéo léo, bằng cách

Về sau, Khâm sứ bảo hộ Vương quốc Campuchia thương lượng với Thống đốc Nam Kỳ và nhà vua, cả ba đồng thỏa thuận khoan hồng cho Đạo Cao Đài hành giáo nơi đất Campuchia nhưng khơng được truyền đạo và khơng được cất thêm Thánh Thất.

Đức Quyền Giáo Tơng nhân cơ hội đĩ, ban bố sự tự do tín ngưỡng cho các tín hữu và thơng báo với các chánh tham biện, chủ tỉnh các nơi để tường. Giáo sư Thượng Bảy Thanh bắt đầu vận động cất một Thánh Thất lớn để làm cơ sở của trung tâm truyền giáo tại xứ chùa tháp. Số người theo đạo tăng lên, các hương chức giúp đỡ phương tiện. Vì thế, chính phủ bảo hộ lại bãi bỏ chính sách khoan hồng, bắt buộc phải thi hành những điều ngăn cấm của Vương quốc.

Ngày 4-7-1930, Khâm sứ bảo hộ Pháp chỉ thị cho các chủ tỉnh là thủ tiêu cho đến khi cĩ lệnh mới những biện pháp khoan hồng mà chính phủ và hồng gia Campuchia đã ban cho Đạo Cao Đài từ trước. Như vậy, kể từ đĩ trở đi, bất luận các tổ chức lễ bái dưới hình thức nào đều bị ngăn cấm. Ai khơng tuân hành phải trục xuất ra khỏi xứ Campuchia. Hậu quả của chỉ thị này là các vụ bắt bớ đạo hữu, đập phá nơi thờ phượng. Các buổi hành lễ

dù cĩ xin phép vẫn bị đàn áp. Giáo sư Thượng Bảy Thanh, chủ trưởng cơ quan truyền giáo đệ đơn xin phép cúng rằm tại Thánh Thất (8-9-1930) nhưng vẫn bị ngăn cấm và bị bắt câu lưu. Sau hai ngày bị giam ơng mới được giấy thơng báo nhà cầm quyền bác đơn xin phép.

Trải bao cơn sĩng giĩ, chức sắc truyền giáo vẫn một lịng kiên trì gieo truyền mối đạo. Vững lịng hơn nhờ nhiều người Pháp như luật sư Jacob và Lascaux, nhất là các nhà văn Gabriel Gobron giúp đỡ can thiệp với Hội nhân quyền và các yếu nhân chính trị tại nước Pháp.

Ngày 3-9-1931 tờ la Grippe số 36 và các số kế tiếp bêu xấu thái độ của viên Khâm sứ Campuchia là đe dọa ơng Lê Văn Bảy bằng câu “Khơng cĩ vấn đề đối xử hịa bình với người Đạo Cao Đài” và thẳng tay lên án các viên chức thuộc địa. Tờ báo này cịn đả kích việc thành lập tổ chức “Kiêm Biên Phật giáo nghiên cứu viện” do nghị định ngày 25-1-1930 của tồn quyền Pierre Pasquier (Tồn quyền P.Pasquier cấm đạo, xem TRẦN VĂN RẠNG , Đại Đại Sử cương (quyển II). Tây Ninh 1971, tr.44-45) cĩ mục đích phổ biến Phật giáo tiểu thừa trong khắp xứ Ai lao à Campuchia. Báo này tố ngay là P.Pasquier cĩ tham vọng làm giáo chủ Phật giáo để chống lại Giáo tơng Lê Văn Trung người đang cầm quyền Đạo Cao Đài.

Do sự can thiệp của tồn quyền P.Pasquier, người Campuchia khơng nhập mơn theo đạo nữa, chỉ cịn Hoa kiều và Việt kiều mà thơi. Đến năm 1951, Hội thánh ngoại giáo lập bộ đạo thì con số tín đồ là 73.167 người, chỉ cĩ 8.210 người Khmer , cịn lại là Hoa kiều và Việt Kiều. Đến năm 1956, Đức Hộ Pháp lưu vong sang Campuchia việc truyền giáo được tiếp tục.

Một phần của tài liệu 013 Tam Thánh Bạch Vân Động (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w