- Chỉ số nguy cơ 10 năm theoSCORE là < 1%
5.5.1. Đánh giá vơi hóa mạch vành
Vơi hóa mạch vành (CAC) được đánh giá thơng qua chụp cắt lớp vi tính đa dãy. Dấu hiệu vơi hóa mạch vành cho thấy tình trạng xơ vữa mạch ở giai đoạn cuối của giai đoạn tiền lâm sàng. Tuy nhiên xơ vữa động mạch vành khơng nhất thiết phải ln có hiện tượng vơi hóa. Sự tiến triển của vơi hóa liên quan đến kích thước của mảng xơ vữa, nhưng vơi hóa mạch vành (CAC) khơng phải là chỉ số đánh giá sự ổn định của mảng xơ vữa. Ở những bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp, mức độ vơi hóa mạch vành rõ ràng hơn so với các bệnh nhân không bị hội chứng vành cấp.
Việc đánh giá điểm vơi hóa mạch vành (CAC) khá thống nhất trong các nghiên cứu. Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng thang điểm Agatston.Khi điểm vơi hóa CAC ≥300 Agatston hoặc ≥75 % giá trị theo tuổi, giới tính và dân tộc thì được coi là một yếu tố làm gia tăng nguy cơ tim mạch. Vơi hóa mạch vành là chỉ số có giá trị dự đốn âm tính cao, khi điểm Agatston = 0 có giá trị dự đốn âm tính gần 100% trong loại trừ hẹp động mạch vành. Tuy nhiên, một vài nghiên cứu cũng đặt câu hỏi về giá trị dự đốn dương tính của điểm vơi hóa ĐMV (CAC), vì có nhiều trường hợp có hẹp đáng kể ĐMV mà khơng có vơi hóa. Một số nghiên cứu thuần tập đã cho thấy mối liên quan giữa tình trạng vơi hóa ĐMV với BĐMV và điểm số Agatston là một yếu tố dự đốn độc lập về bệnh lý mạch vành. Do đó điểm vơi hóa mạch vành có thể hỗ trợ trong dự đoán nguy cơ tim mạch cùng các yếu tố nguy cơ truyền thống.
Vì vậy đánh giá Điểm vơi hóa ĐMV có thể được xem xét chỉ định ở những người có điểm nguy cơ SCORE ở ngưỡng 5%- 10%.