2. Mục tiêu nghiên cứu
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.2.1. Đánh giá thang đo Đặc điểm và tính chất cơng việc
việc
Tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố Đặc điểm và tính chất công việc bằng hệ số Cronbach’s Alpha được kết quả:
Bảng 3.13. Kiểm định CRA nhân tố Đặc điểm và tính chất cơng việc
Nhân tố
Trung bình thang đo nếu
loại biến Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
DDCV19,40003,906,564,605
DDCV29,22004,065,469,660
DDCV39,30673,972,467,662
DDCV49,27333,864,481,654
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả từ chương trình SPSS
số Cronbach’s Alpha là 0,708 > 0,6. Như vậy có thể đảm bảo độ tin cậy của thang đo và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên sẽ khơng có biến nào bị loại.
3.2.2.2. Đánh giá thang đo nhân tố Đào tạo và thăng tiến
Tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố Đào tạo và thăng tiến bằng hệ số Cronbach’s Alpha được kết quả:
Bảng 3.14. Kiểm định CRA nhân tố Đào tạo và thăng tiến Nhân tố
Trung bình thang đo nếu
loại biến Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
DTTT17,02002,516,391,570
DTTT26,86672,600,443,504
DTTT37,24672,160,455,480
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả từ chương trình SPSS
Thang đo nhân tố Đào tạo và thăng tiến có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,618 > 0,6. Như vậy có thể đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên sẽ khơng có biến nào bị loại (Biến DTTT1 có tương quan biến tổng 0,391 > 0,3).