2. Mục tiêu nghiên cứu
4.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Xuất phát từ những hạn chế trên cùng với ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu là cơ sở để đưa ra các hướng nghiên cứu tiếp theo.
- Các nghiên cứu tiếp theo sẽ sửa chữa, khắc phục những thiếu sót của nghiên cứu này để có một nghiên cứu hoàn chỉnh hơn, ứng dụng hiệu quả hơn.
- Các nghiên cứu tiếp theo sẽ thử nghiệm mô hình khác hơn, xây dựng bộ thang đo chuẩn hơn và mở rộng đối tượng nghiên cứu để đảm bảo tính khái quát cao hơn.
KẾT LUẬN
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến sự hài lòng trong công việc của CBCNV đang làm việc tại VNPT Kiên Giang. Việc thực hiện đề tài đã giải quyết được đa số các mục tiêu đặt ra cho quá trình nghiên cứu, cụ thể:
- Đề tài đã làm rõ các vấn đề liên quan đến khái niệm và phương pháp luận đo lường về sự hài lòng trong công việc của CBCNV.
- Đề tài đã thu thập, phân tích và bước đầu rút ra những kết luận cần thiết liên quan đến mức độ hài lòng của CBCNV đang làm việc tại VNPT Kiên Giang.
- Mô hình đề nghị kiểm định và các giả thiết đã được xây dựng và kiểm định thành công. Theo đó có 4/6 nhân tố của mô hình nghiên cứu lý thuyết ban đầu có ý nghĩa thống kê đó là : Quan hệ công việc; Đặc điểm và tính chất công việc; Tiền lương và thu nhập; Chế độ phúc lợi. Trong khi đó có 2 nhân tố không có ý nghĩa ảnh hưởng đó là Công tác đào tạo và thăng tiến; Điều kiện và môi trường làm việc.
- Kết hợp giữa lý luận và kết quả thực nghiệm, đề tài đã đưa ra một số kiến nghị nhằm bảo đảm và duy trì lâu dài và nâng cao sự hài lòng của CBCNV tại VNPT Kiên Giang trong thời gian đến.
Về cơ bản, mục tiêu nghiên cứu đặt ra cho đề tài đã đạt được ở một mức độ nhất định. Kết quả của nghiên cứu này có thể là một trong những cơ sở để giúp lãnh đạo tại VNPT Kiên
Giang đưa ra các biện pháp và định hướng nhằm nâng cao sự hài lòng của CBCNV trong quá trình làm việc.
Tài liệu tiếng Việt
1. Cao Xuân Anh (2016), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc tại Công ty cổ phần thủy điện Geruco Sông Côn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Duy Tân.
2. Đào Trung Kiên, Phạm Văn Mạnh & Vũ Đức Nga (2013), Ứng dụng mô hình JDI đánh giá sự hài lòng công việc người lao động tuyến cơ sở tại Tập đoàn viễn thông Quân đội, Luận văn thạc sĩ.
3. Đặng Hồng Vương (2016), Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM.
4. Nguyễn Nam Hải (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của lao động hành nghề kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai, số 8, tr.32-42.
5. Nguyễn Cao Anh (2011), Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM.
6. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012), Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại Chi nhánh Eximbank Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
7. Nguyễn Thị Hoài Thương (2018), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ công chức tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Duy Tân.
8. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê
9. Hà Nam Khánh Giao và Võ Thị Mai Phương (2011), Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp
ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên tại các công ty truyền thông, Tạp chí kinh tế phát triển số 220 (2015), tr 67-75.
11. Lê Thái Phong (2015), Các nhân tố tác động lên sự hài lòng của nhân viên: Nghiên cứu tại Hà Nội, , Tạp chí kinh tế phát triển số 219 (2015), tr 66- 77
12. Phan Thị Minh Lý (2011), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa Thiên Huế, , Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 3 (44). 2011, tr 186-192.
13. Phan Thanh Hải (2018), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của các CBCNV đang làm việc tại các doanh nghiệp kiểm toán trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Đại học Duy Tân.
14. Trần Kim Dung (2003), Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;
15. Trần Kim Dung và Trần Hoài Nam (2004), Nhu cầu – sự thỏa mãn của nhân viên và cam kết của tổ chức, B2004-22-67, Đại học kinh tế TPHCM.
Tài liệu tiếng Anh
1. Abdullah, R., & Musa, M. (2011). The study of employee satisfaction and its effects towards loyalty in hotel industry in Klang Valley, Malaysia.
International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development, 2(3), 147–155. Adams, J. S. (1963). Toward an Understanding of Inequity. Journal of Abnormal Psychology, 67(5), 422–436.
http://doi.org/10.1037/h0040968
3. Auer Antoncic, J., & Antoncic, B. (2011). Employee satisfaction, intrapreneurship and firm growth: a model. Industrial Management & Data Systems, 111(4), 589–607. http://doi.org/10.1108/02635571111133560
4. H. Maslow, A. (1970). A Theory of Human Motivation. Motivation and personality.
5. Hackman, R. J., Oldham, G. R. G. R., Janson, R., Purdy, K., Hackman, J. R., Oldham, G. R. G. R., … Purdy, K. (1975). A new strategy for job enrichment. California Management Review, 17(4), 57–71.
http://doi.org/10.2307/41164610
6. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L. (2006) Mutilvariate Data Analysis 6
7. Herzberg, F. (1987). One more time: How do yo motivate employees?
Harvard Business Review, 65(5), 109–120. http://doi.org/10.1108/eb055227
8. Kreitner, R., & Kinicki, A. (2007). Organizational Behavior. McGraw- Hill, Irwin
9. Kinicki, A.J., Ryan, F.M.M., Schriesheim, C.A. & Carson, K.P. (2002), Assessing the Contruct Validity of the Job Descriptive Index: A Review and Meta Analysis, Journal of Applied Psychonogy, 87(1), 14 -32.
10. Lawler, E. E., & Porter, L. W. (1967). The Effect of Performance on Job Satisfaction. Industrial Relations, 7(1), 20–28.
http://doi.org/10.1111/j.1468-232X.1967.tb01060.x
11. Le, T. L. & Pham, T. M. L & Le, X. L. (2015), Factors affecting job satisfaction of employees in media companies, Journal of Economic Development, No. 220, (2015), 67-75.
17–26. http://doi.org/10.5539/ijbm.v5n6p17
13. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological Review, 50, 370–396. http://doi.org/10.1037/h0054346
14. McClelland, D. C. (1987). Human motivation. Motivation and Personality (Vol. 19). http://doi.org/10.1037/0012404
15. McClelland, D. C. (1951). Measuring motivation in phantasy: the achievement motive. In Groups, leadership and men; research in human relations (pp. 191–205).
16. Ming-Chang Lee (2007). A Study of Knowledge Alliance Performance Methodology Through Alliance Capabilities. International Journal of Computer Science and Network Security, Vol.7 No.7, January 2007; http://paper.ijcsns.org/07_book/200701/200701A13.pdf
17. Parvin, M. M., & Karbin, M. M. N. (2011). Factors Affecting Employee Job Satisfaction of Pharmaceutical Sector. Journal of Business and Management Research, 1(9), 113–123.
18. Rice, R. W., McFarlin, D. B., & Bennett, D. E. (1989). Standards of comparison and job satisfaction. Journal of Applied Psychology, 74(4), 591– 598. http://doi.org/10.1037/0021-9010.74.4.591
19. SHRM (2009). 2009 Employee Job Satisfaction. Society for Human Resource Management (SHRM)
http://www.shrm.org/Research/SurveyFindings/Articles/Pages/2009JobSat isfactionSurveyReport.aspx
20. SHRM (2012). Employee job satisfaction and engagement. Job Satisfaction and Engagement Survey Report 2012.
22. Spector, P. E. (1997). Job satisfaction: Application, assessment, cause, and consequences. Sage Publications (Vol. 35).
23. http://doi.org/10.5860/CHOICE.35-0383
24. Spence, J. T., & Robbins, a S. (1992). Workaholism: definition, measurement, and preliminary results. Journal of Personality Assessment.
http://doi.org/10.1207/s15327752jpa5801_15
25. Stanton, J.M., Sinar, E.F., Balzer, W.K., Julian, A.L., Thoresen, P., Aziz, S., Fisher, G.G. & Smith, P.C. (2001), Development of a Compact measure of job satisfaction: The abridged Job Descriptive Index, Educational and Psychonogy Measurement, 61(6), 1104 – 1122.
26. Weiss, D. J., Dawis, R., England, G., & Lofquist, L. (1967). Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire. Manual for the Minnesota Satisfaction Survey.
27. Vroom, V. H. (1964). Work and motivation. New York: Wiley.
28. Vroom, V. H. (1964). Work and motivation. In Classic readings in organizational behavior (Vol. 5, pp. 69–76).
TT Nội dung phụ lục
1 Nguồn tham khảo của thang đo 2 Bảng câu hỏi khảo sát chuyên gia 3 Kết quả phỏng vấn chuyên gia 4 Phiếu điều tra khảo sát định lượng
5 Đánh giá cảm nhận của CBB đối với thang đo 6 Kết quả Cronbach’s Alpha (Kiểm định CRA) 7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 8 Kết quả hồi quy OLS
9 Kết quả kiểm định khác biệt theo phân tích ANOVA 10 Kết quả điều tra nhập liệu
VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
Khối lượng CV hiện tại của tôi là vừa phải
và chấp nhận được DDCV1
Nguyễn Thị Hoài Thương (2018) Công việc hiện nay đúng với chuyên môn
của tôi DDCV2
CV của tôi được giao rất rõ ràng, cụ thể và
nhất quán DDCV3
CV hiện tại cho phép tôi phát huy tốt năng
lực và sở trường của bản thân DDCV4
ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN Ký hiệu Nguồn tham khảo
Đơn vị luôn tạo điều kiện học tập để nâng
cao kiến thức và kỹ năng làm việc DTTT1
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012) Chính sách đào tạo và phát triển rất công
bằng DTTT2
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012) Đơn vị luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người
có năng lực. DTTT3
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012)
TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP Ký hiệu Nguồn tham khảo
Mức lương phù hợp với năng lực và đóng
góp của người lao động TIENLUONG1 Nguyễn Thị Hoài Thương (2018) Các khoản phụ cấp của đơn vị ở mức hợp lý. TIENLUONG3
Lê Tấn Lộc và cộng sự (2015) Mức lương phù hợp với tính chất và đặc điểm
công việc được phân công TIENLUONG3 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012) Lương, thưởng và phụ cấp tại đơn vị hiện được
phân phối khá công bằng. TIENLUONG4
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012)
CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI Ký hiệu Nguồn tham khảo
Chính sách phúc lợi tại đơn vị khá đa dạng
và hữu ích đối với người lao động PHUCLOI1
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012), Nguyễn Thị Hoài
Thương (2018) Tôi nhận được phúc lợi tốt ngoài tiền lương
(Ví dụ bảo hiểm, chi phí đi lại, ăn uống, đi du lịch hàng năm…)
PHUCLOI2 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm PHUCLOI3
Tôi được cung cấp các phương tiện, thiết bị
phục vụ công việc một cách đầy đủ MTLV1
Lê Tuấn Lộc & cộng sự (2015) Trang thiết bị nơi làm việc an toàn, sạch sẽ
và thoải mái MTLV2
Thời gian bắt đầu và kết thúc làm việc tại
công ty là phù hợp MTLV3
QUAN HỆ CÔNG VIỆC Ký hiệu Nguồn tham khảo
Nhân viên được lãnh đạo hỗ trợ chuyên môn
trong công việc QHCV1 Nguyễn Thị Hoài
Thương (2018) trích lại từ các nghiên cứu của Antocic &
cộng sự (2011) Lãnh đạo luôn quan tâm và giúp đỡ nhân
viên giải quyết các khó khăn trong công việc QHCV2 Lãnh đạo có tham khảo ý kiến cấp dưới trước
khi ra quyết định QHCV3
Nhân viên trong DN hòa đồng, thoải mái trao
đổi, hỗ trợ với nhau để thực hiện công việc QHCV4
Thang đo sự hài lòng trong công việc của CBNCV tại VNPT Kiên Giang
SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA
CBCNV TẠI VNPT KIÊN GIANG Ký hiệu
Nguồn tham khảo
Tôi muốn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại HAILONG1
Nguyễn Thị Hoài Thương
(2018) Tôi sẽ giới thiệu với người khác rằng đơn vị là một nơi
tốt để làm việc HAILONG2
Về nhiều phương diện, tôi xem đơn vị là mái nhà thứ
hai của mình HAILONG3
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CHUYÊN GIA Đánh giá sự hài lòng trong công việc của đội ngũ CBCC
Được sự đồng ý của BGH trường ĐH Duy Tân về việc giao nhiệm vụ thực hiện luận văn thạc sĩ về nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của đội ngũ CBCNV tại VNPT Kiên Giang, chúng tôi mong nhận được sự hợp tác của quý ông/bà
Trân trọng !
Phần 1 : THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính : 1.Nam; 2. Nữ
2. Năm sinh : ……….
3. Trình độ học vấn : ………
4. Công việc đang làm ………..
5. Cơ quan công tác :………
6. Thời gian làm việc tại DN đến nay :
……….
7. Tổng thu nhập trung bình/tháng (triệu đồng)
……….
Phần 2 : NỘI DUNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CBCNV
Ông/bà vui lòng đánh dấu X vào ô mà mình đồng ý với câu hỏi : “Theo anh/chị các yếu tố nào có thể
ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của CBCNV hiện đang làm việc tại VNPT Kiên Giang ?”
TT Tên yếu tố Đồng ý Không
đồng ý
1 Đặc điểm và tính chất công việc
2 Tiền lương và các khoản thu nhập có tính chất tương tự lương 3 Chế độ phúc lợi
4 Điều kiện và môi trường làm việc
5 Cơ hội đào tạo, thăng tiến trong nghề nghiệp 6 Quan hệ công việc (với cấp trên và với đồng nghiệp) 7 Đãi ngộ từ phía DN
8 Giám sát của cấp trên 9 Cơ cấu và văn hóa tổ chức 10 Triển vọng phát triển của tổ chức
Ngoài các yếu tố nêu trên, theo anh/chị còn các yếu tố khác như là :
……… ……… ……… ……… ………
1 Đặc điểm và tính chất công việc 10/10 0/10 2 Tiền lương và các khoản thu nhập có tính chất tương tự lương 10/10 0/10
3 Chế độ phúc lợi 10/10 0/10
4 Điều kiện và môi trường làm việc 10/10 0/10
5 Cơ hội đào tạo, thăng tiến trong nghề nghiệp 10/10 0/10 6 Quan hệ công việc (với cấp trên và với đồng nghiệp) 10/10 0/10
7 Đãi ngộ từ phía DN 4/10 6/10
8 Giám sát của cấp trên 5/10 5/10
9 Cơ cấu và văn hóa tổ chức 3/10 7/10
ĐANG LÀM VIỆC TẠI VNPT KIÊN GIANG Chào các Anh/Chị,
Tôi là Võ Thị Mỹ Hạnh, hiện đang là đang là học viên học lớp K17MBA.KG- A, Thạc sỹ Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Duy Tân. Nay tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của Cán bộ công nhân viên tại VNPT Kiên Giang”. Rất mong nhận được sự hợp tác của các Ông/bà bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Những thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Ông/bà
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA ÔNG/BÀ
1. Giới tính của Ông/bà là: Nam Nữ 2. Độ tuổi của Ông/bà đến thời điểm hiện tại là :
20 đến 29 tuổi 30 đến 39 tuổi
40 đến 49 tuổi Trên 50 tuổi 3. Thu nhập hàng tháng nhận được của Ông/bà là :
Dưới 3 triệu 3 đến dưới 5 triệu 5 đến dưới 7 triệu
7 đến dưới 10 triệu Trên 10 triệu
4. Trình độ chuyên môn hiện tại của Ông/bà là :
Trung cấp Cao đẳng
Đại học Sau đại học
5. Thời gian làm việc :
Dưới 1 năm 1 đến dưới 3 năm 3 đến dưới 5 năm
5 đến dưới 7 năm Trên 7 năm
PHẦN II: THÔNG TIN KHẢO SÁT VỀ SỰ HÀI LÒNG:
Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông/bà đối với các phát biểu về sự hài lòng trong công việc của quý ông bà hiện đang làm việc tại VNPT Kiên Giang. Trong các phát biểu sau đây, Ông/bà vui lòng đánh dấu X vào mức độ mà Ông/bà cho là phù hợp nhất:
Ghi chú : 1. Hoàn toàn không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Không ý kiến 4. Hài lòng 5. Hoàn toàn hài lòng
Ký hiệu NỘI DUNG KHẢO SÁT Thang điểm