Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG TRONG CÔNG VIỆC của cán bộ NHÂN VIÊN tại VNPT KIÊN GIANG (Trang 85 - 89)

2. Mục tiêu nghiên cứu

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.4. Phân tích hồi quy

Sau khi rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá, ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của CBCNV. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện với 06 nhân tố độc lập là: Quan hệ cơng việc, Đặc điểm và tính chất cơng việc, Tiền lương và thu

nhập tương tự lương, Chế độ phúc lợi, Đào tạo và thăng tiến và 1 biến phụ thuộc là Đánh giá chung về sự hài lịng trong cơng việc của CBCNV. Giá trị của mỗi nhân tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc nhân tố đó. Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến của nghiên cứu này có dạng:

Hàm hồi quy tổng thể:

SAF=β0 + β1SAL + β2WORK + β3PRO + β4EVR + β5BEN + β6REL + Ui

Hàm hồi quy mẫu:

SAF=βˆ 0 + βˆ 1SAL+ βˆ 2 WORK + βˆ 3 PRO + βˆ 4 EVR + βˆ 5 BEN + βˆ 6 REL + ei

Trong đó: SAF: Đánh giá chung về sự hài lịng trong cơng việc của CBCV

SAL: Tiền lương và thu nhập tương tự lương nhận được ;

WORK: Đặc điểm và tính chất cơng việc ; PRO: Đào tạo và thăng tiến ;

EVR: Điều kiện và môi trường làm việc ; BEN: Chế độ phúc lợi nhận được ;

REL: Quan hệ công việc (bao gồm cả cấp trên và đồng nghiệp) ;

Mơ hình hồi quy sẽ tìm ra các nhân tố độc lập có tác động tới nhân tố phụ thuộc. Đồng thời mơ hình cũng mơ tả mức độ tác động như thế nào qua đó giúp ta dự đoán được giá trị của nhân tố phụ thuộc.

3.2.4.1. Kết quả ước lượng hồi quy

Bảng 3.26. Kết quả hồi quy OLS lần 1 Nhân tố

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóaGiá trị TSig. BSai số chuẩnBeta

Hằng số-,682,358-1,904,059 SAL,178,043,2454,153,000 WORK,422,071,3605,916,000 PRO-,006,061-,006-,097,923 EVR,068,054,0751,255,212 BEN,168,052,1833,227,002 REL,392,062,3736,335,000

a Dependent Variable: SAF

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả từ chương trình SPSS

Kết quả hồi quy cho thấy cả chỉ có 4 nhân tố độc lập đều có ý nghĩa thống kê và tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCNV hiện đang làm việc tại VNPT Kiên Giang. Hai nhân tố là Đào tạo thăng tiến và Điều kiện mơi trường làm việc do có sig > 0,05 nên được loại bỏ. Thực tế cho thấy người lao động tại VNPT Kiên Giang đã khá hài lòng với Điều kiện và môi trường làm việc tại đơn vị, theo qui định hàng năm CB CNV đều được trang cấp quần áo bảo hộ lao động, dụng cụ làm việc đầy đủ và hiện đại, mơi trường làm việc ổn định, ít thay đổi. Đối với công tác đào tạo tại VNPT Kiên Giang hàng năm đều lập kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ cần thiết phục vụ công tác, đồng thời tổ chức thi kiểm tra tay nghề hàng năm nhằm phát hiện người giỏi để tạo điều kiện chăm bồi, đào tạo thêm về công tác quản lý để tạo nguồn nhân lực quản lý, qua đó cũng thấy được các cá nhân cịn yếu kém để có kế hoạch tiếp tục đào tạo. Các công việc này đều được thể hiện thành qui chế để thực hiện đều

đặn tạo cơ hội công bằng cho các cá nhân.

Thực hiện lại việc kiểm định OLS lần 2 như sau :

Bảng 3.27. Kết quả hồi quy OLS lần 2 Nhân tố

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóaGiá trị TSig. BSai số chuẩnBeta

Hằng số-,458,277-1,652,101

SAL,181,043,2494,239,000

WORK,407,070,3485,811,000

BEN,170,052,1853,269,001

REL,404,061,3846,619,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả từ chương trình SPSS

Dựa vào kết quả bảng ANOVA 3.28 dưới đây thấy rằng giá trị Sig = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Tức là mơ hình tồn tại. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng sự hài lịng của CBCNV trongcông việc của họ hiện nay đang thực hiện tại VNPT Kiên Giang chịu tác động ít nhất của 1 trong 4 nhân tố (Tiền lương và thu nhập, Đặc điểm và tính chất cơng việc; Chế độ phúc lợi; Quan hệ trong cơng việc).

Bảng 3.28. Bảng phân tích ANOVA Ng̀n biến

thiênTổng bìnhphươngBậc tự doPhương saiGiá trịFSig.

Từ hồi quy45,699411,42546,152,000(a)

Từ phần dư35,895145,248

Tổng81,594149

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả từ chương trình SPSS

Kết quả từ Bảng 3.28. cho ta kết quả mức ý nghĩa (Sig.) = 0.000, điều đó có nghĩa ta có thể bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng mơ hình khơng phù hợp. Tức là mơ hình là phù hợp và R2 là lớn hơn khơng có ý nghĩa thống kê.

Ngồi ra, phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do: Sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, ta sử dụng nhiều cách khảo sát khác nhau để đảm bảo tính xác đáng của kiểm định. Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram, biểu đồ P - P plot và đồ thị Scatterplot để khảo sát phân phối của phần dư.

Regression Standardized Residual

3 2 1 0 -1 -2 -3 F r e q u e n c y 25 20 15 10 5 0 Histogram

Dependent Variable: SAF

Mean =-2,95E-17 Std. Dev. =0,986

N =150

__

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG TRONG CÔNG VIỆC của cán bộ NHÂN VIÊN tại VNPT KIÊN GIANG (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w