PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp
ra bao nhêu đồng giá vốn. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏviệc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng hóa càng tốt và ngược lại.
Tỷsuất chi phí bán hàng
Tỷ suất chi phí bán hàng Chí phí bán hàngDoanh thu thuần x 100%
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Tỷsuất này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí bán hàng, kinh doanh ngày càng hiệu quả và ngược lại.
Tỷsuất chi phí quản lý trên doanh thu
Tỷ suất chi phí quản lý Chí phí quản lý doanh nghiệp
Doanh thu thuần x 100% Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý. Tỷsuất này càng nhỏchứng tỏdoanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí quản lý, kinh doanh ngày càng hiệu quả và ngược lại
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanhnghiệp nghiệp
Mục tiêu cuối cùng của cơng tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là đưa ra những kết quảphân tích tồn diện, đánh giá một cách chính xác nhất tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những kết quả phân tích phụthuộc vào những điều kiện bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.
1.5.1. Nhân tốchủquan
- Trình độ cán bộ phân tích: Trình độ chun mơn nghiệp vụ và kinh nghiệm cơng tác, trìnhđộ hiểu biết của những cán bộ nàyảnh hưởng lớn đến kết quảcủa cơng tác phân tích tình hình tài chính vềtính xác thực, tồn diện đến việc tổchức phân tích có khoa học, hợp lý hay khơng. Doanh nghiệp cần quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác phân tích tình hình tài chính, thường xun cập nhật kiến thức và chế độ,
chính sách tài chính kế tốn, tận dụng phương pháp và cơng cụ phân tích hiện đại thì mới có thể đảm bảo hiệu quảthực sựcủa cơng tác phân tích tình hình tài chính.
- Chất lượng thơng tin sử dụng: Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính, bởi một khi thơng tin khơng chính xác, khơng phù hợp thì kết quả phân tích tài chính đem lại chỉ là hình thức, khơng có ý nghĩa gì. Vì vậy, có thể nói rằng thông tin sử dụng trong phân tích là nền tảng của phân tích. Từ những thơng tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những thơng tin bên ngồi liên quan đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai.
- Kỹ thuật, Công nghệ: Khi ứng dụng tốt kỹ thuật, cộng nghệ vào q trình phân tích tài chính sẽ đem lại kết quảchính xác, khoa học, tiết kiệm được thời gian và công sức. Công tác kế toán, kiểm toán, thống kê mang lại số liệu thông tin thiết yếu phục vụcho q trình phân tích.
1.5.2. Nhân tốkhách quan
- Các chính sách của nhà nước: Các chính sách vềthuế, kếtốn, thống kê... ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính doanh nghiệp. Các chính sách này được các nhà phân tích vận dụng trong q trình phân tích để đảm bảo tính phù hợp, sát thực tếcủa cơng tác phân tích với pháp luật của nhà nước. Ngồi ra, các chính sách đó cịn có tính định lượng là động lượng cho cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Hệ thống thơng tin của nền kinh tế và của ngành: Việc phân tích tình hình
tài chính trở nên hồn thiện hơn nếu có hệthống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng để tiến hành phân tích. Chúng ta có thể khẳng định các tỉ lệ tài chính của một doanh nghiệp cao hay thấp khi đem chúng đi so sánh với các tỉ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản suất kinh doanh tương tự mà đặc biệt là các chỉ tiêu trung bình ngành. Thơng qua đối chiếu với các chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý biết được vị thế của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu ngành kinh tế, nên điều hiển nhiên là trước khi phân tích tình hình tài chính của một doanh nghệp, nhà phân tích phải xem bối cảnh thị trường, của ngành kinh doanh, các chính sách liên quan đến ngành kinh doanhđể tránh được những đánh giá chủquan.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY