Giá tiêu thụ nước là yếu tố quan trọng hàng đầu đâm bảo sự phát triển bền vững của các đơn vị quản lý vận hành công trình cấp nước. Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 của liên Bộ: Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn đã nêu rõ nguyên tắc: Giá tiêu thụ nước sạch phải được tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất hợp lý, giá thành toàn bộ trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ (bao gồm cả chi phí duy trì đấu nối) để các đơn vị cấp nước duy trì và phát triển trên cơ sở các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật được cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật công bố hoặc ban hành và lợi nhuận định mức hợp lý của khối lượng nước thương phẩm do các tổ chức, cá nhân thực hiện một phần hoặc thực hiện tất cả các hoạt động khai thác, sản xuất, truyền dẫn, bán buôn và bán lẻ nước sạch (gọi tắt là đơn vị cấp nước) theo quy định của Quy chế tính giá do Nhà nước ban hành. Mục đích là để
các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nước sạch bình đắng với các đơn vị hoạt động ớ các lĩnh vực khác. Giá tiêu thụ nước sạch được tính theo• • • • • • •
nguyên tắc trên còn có tác dụng tích cực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng nước, chất lượng dịch vụ khách hàng, phấn đấu giảm chi phí, giảm thất thoát thất thu đồng thời khuyến khích khách hàng sử dụng nước tiết kiệm.
Tại Thông tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 của Bộ Tài chính đã ban hành Khung giá tiêu thụ nước sạch như sau:
Bảng 3.1: Khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt
Loai• Giá tối thiểu Giá tối đa
>--- ---7
(đồng/m3) (đồng/m3)
Đô thi đăc biêt, đô thi loai 1 3.500 18.000 Đô thi loai 2, loai 3, loai 4, loai 5 3.000 15.000
Nước sạch khu vực nông thôn 2.000 11.000
(Giá trên đã bao gôm thuê giá trị gia tăng)
Để cụ thể hơn và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 38/2013/QĐ-UBND ngày 19/9/2013 ban hành giá tiêu thụ nước sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Nội. Giá tiêu thụ được quy định tại bảng sau:
Bảng 3.2: Khung giá tiêu thụ nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung
hoàn chỉnh trên địa bàn TP Hà Nội cho mục đích sinh hoạt• • • •
(G7á bán trên chưa có thuê giá trị gia tăng và phí báo vệ môi trường đôi vói nước thải sinh hoạt).
Mặc dù được quy định cụ thể như vậy nhưng trên thực tế giá tiêu thụ nước sạch tại khu vực nông thôn TP Hà Nội lại không giống như Quyết định. Cụ thể:
TT
Mức sử dụng nưó’c sinh hoat• của hô dân• CU’
(m3/tháng/hộ) Giá bán nưó’c từ 01/10/2014 (đồng/m3) Giá bán nưóc từ 01/10/2015 (đồng/m3) Giá bán nưó’c tù 01/10/2016 (đồng /m3) 1 Mức 10 m3 đầu tiên 4.172 5.020 5.973 2 Từ trên 10 m3 đến 20 m3 4.930 5.930 7.052 3 Từ trên 20 m3 đến 30 m3 6.068 7.313 8.669 4 Trên 30 m3 10.619 13.377 15.929 51
Bảng 3.3: Giá tiêu thụ nước sạch thực tê tại một sô địa phương trên địa bàn nông thôn TP Hà Nôi
y F r
STT FT1 A 1 A
Tên huyện Tên công trình Đơn vị quản •ý
Giá nước
1 Ba Vì Công trình cấp nước Gia Khánh xã Vât♦ •Lai
Doanh nghiệp Lũy tiến từ 5.900-
9.000 đ/m3 2 Đan Phượng Công trình cấp nước Long
T T
Long xà Tân Lập
Doanh nghiệp Lũy tiến 5.900-
13.000 đ/m3
3 Sóc Sơn Công trình cấp nước xã Bắc Sơn
Doanh nghiệp Lũy tiến 7.700- 22.000 đ/m3
4 Ba Vì Công trình cấp nước thôn Hương Canh xã Khánh
Thượng
Cộng đồng Không thu tiền nước 5 Sóc Sơn Công trình cấp nước trường
cao đẳng công nghiệp Phúc Yên
Cộng đồng 5.500 đ/m3
6 Đông Anh Công trình cấp nước Đại Vỹ xã Liên Hà
Cộng đồng 4.000 đ/m3 7 Phúc Tho• Công trình cấp nước thôn
Bảo Lộc xã Võng Xuyên
Hợp tác xà 3.000 đ/m3 8 Phúc Tho• Công trình cấp nước thị trấn
Phúc Tho•
Hợp tác xà 4.000 đ/m3 9 Quốc Oai Công trình cấp nước Yên
Nội xã Đồng Quang
Hợp tác xà 5.200 đ/m3 10 Gia Lâm Công trình cấp nước Giang
Cao xã Bát Tràng
UBND xã 5.000 đ/m3 11 Thanh Trì Công trình cấp nước Yên
Ngưu xã Tam Hiệp
UBND xã 6.000 đ/m3 12 Thanh Trì Công trình cấp nước Nhị
Châu xã Liên Ninh
UBND xã 4.500 đ/m3
(Nguôn: Bộ chỉ sô đánh giá thực trạng hoạt động của các công trình cãp nước nông thôn trên địa bàn TP Hà Nội năm 2016)
Xét trên mặt băng chung, giá tiêu thụ nước sạch tại các công trình câp nước do doanh nghiệp quản lý vận hành là cao nhất, thường cao hơn giá do TP quy định.
Tại các công trình do hợp tác xã, cộng đồng và UBND xã quản lý, mức thu tiền nước thấp hơn giá quy định, không đủ tái sản xuất giản đơn. Việc giá
tiêu thụ nước sạch thấp hơn giá thành sản xuất là do chưa được tính đúng, tính đủ. Các đơn vị quản lý mới chỉ tính đến chi phí sản xuất mà chưa tính đến khấu hao tài sản. Tại Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định đã quy định: những tài sản được hình thành từ nguồn ngân sách hoặc nguồn tự bổ sung trích theo khung khấu hao theo quy định của Bộ Tài chính; đối với tài sản được hình thành từ nguồn vốn vay trích khấu hao trên cơ sở thời hạn vay vốn đầu tư. Tuy vậy, các đơn vị quản lý công trình cấp nước nông thôn thường áp dụng trích khấu hao theo khung bởi nguyên tắc trích khấu hao trên không đồng nhất vì cùng 1 tài sản nếu dùng nguồn vốn tự bổ sung theo khung là 15 năm còn nếu vay ngân hàng thương mại là 5 năm. Như vậy, cùng một tài sản nhưng chi phí khấu hao trích và giá thành chênh lệch 3 lần. Mặt khác, các công trình cấp nước nông thôn của TP Hà Nội chỉ khai thác thực tế được gần 80% công suất nên áp dụng tính khấu hao theo thời hạn vay sẽ làm giá nước quá cao.
Không những thế, ban lãnh đạo và các ngành các cấp chưa có sự quan tâm đúng mức đến hoạt động kinh doanh nước sạch, chưa xem nước sạch là hàng hóa nên giá tiêu thụ nước mang tính áp đặt theo kiểu hành chính. Nhiều đơn vị quản lý vận hành công trình cấp nước chưa tự chủ về tài chính mà còn ôm tâm lý trông chờ vào sự bao cấp của UBND TP khiến cho lĩnh vực này phát triển chậm.
3.2.4. về phân cap quản lý hoạt động cấp nước sạch nông thôn
Với sô lượng 119 công trình câp nước tập trung nông thôn hiện có của TP, tồn tại bốn loại quy trình quản lý như sau:
3.2.4.1. Quy trình công đồng quản lý
Quy trình này đang quản lý 17/119 công trình chủ yếu là đối với các hệ cấp nước tự chảy. Cụ thể:
Bảng 3.4: Danh sách các công trình câp nước do cộng đông quản lý
STT rri 1
Tên huyện Tên công trình
1 Huyện Ba Vi Công trình thôn Hương Canh xà Khánh Thượng 2 Huyện Ba Vì Công trình thôn Mít xã Khánh Thượng
3 Huyện Ba Vì Công trình Cua Chu xã Tản Lĩnh
4 Huyện Ba Vi Công trình thôn Gi xã Quang Minh 5 Huyện Ba Vì Công trinh thôn Yên Sơn
6 Huyện Ba Vì Công trình xóm lẻ Ao Vua xã Ba Vì
7 Huyện Chương Mỹ Công trinh thôn An Phú thị trấn Chúc Sơn 8 Huyện Chương Mỹ Công trình Thái Hòa xã Hợp Đồng
9 Huyện Đông Anh Công trình Đại Vỹ xã Liên Hà.
10 Huyện Quốc Oai Công trình thôn Đồng Vờ xã Phú Mãn.
11 Huyện Sóc Sơn Công trinh trường Cao đăng công nghiệp Phúc Yên xã Minh Trí
12 Huyện Thanh Trì Công trình 56-64 xã Thanh Liệt
13 Huyện Úng Hòa Cồng trình Ngọc Động xã Phương Tú 14 Huyện ứng Hòa Công trình Đạo Tú xã Quảng Phú cầu 15 Huyện ứng Hòa Công trinh Xà cầu xã Quảng Phú cầu
16 Huyện Úng Hòa Công trình Phú Lương Hạ xà Quảng Phú cầu 17 Huyện ứng Hòa Công trình cầu Bầu xã Quảng Phú cầu
Ã---7--- --- r
(Nguôn: Bộ chỉ sô đánh giá thực trạng hoạt động của các công trình cầp nước nòng thôn trên địa hàn TP Hà Nội năm 2016)
Hiện trạng tài sản: Tài sản được giao quản lý chủ yếu được hình thành từ ngân sách. Việc quản lý tài sản tại công trình cấp nước chưa được quản lý và hạch toán chặt chẽ với đầy đủ ý nghĩa về quản lý vốn, chưa khấu hao tài sản cố định đầy đủ.
Vận hành, khai thác: Công trình cấp nước nông thôn sau khi hoàn thành
đầu tư được giao cho cộng đồng địa phương (thôn, xóm) tự quản lý, vận hành. Các thôn, xóm họp bàn và bầu ra tổ, ban quản lý. Trưởng ban quản lý thường được gắn với trưởng hoặc phó thôn, xóm. Một vài cán bộ không chuyên trách cũng được hội nghị thôn xóm cử ra để quân lý. Theo đánh giá của ông Đồ Quý Hùng - Phó giám đốc Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn TP Hà Nội, trên 70% công trình cấp nước nông thôn ở Hà Nội do cộng đồng quản lý hoạt động kém hiệu quả. Nguyên nhân là do quy trình cộng đồng quản lý có tính chuyên nghiệp thấp, trình độ và năng lực quản lý rất yếu, thực chất mới chỉ là trông coi hệ thống cấp nước chứ chưa phải là quản lý vận hành hệ thống cấp nước theo đúng nghĩa. Chất lượng nước không được kiểm soát, số lượng nước cũng không thể kiểm soát được dẫn đến tình trạng đầu nguồn thừa nước trong khi cuối nguồn không có nước. Theo tiêu chí đánh giá hầu hết các hệ thống cấp nước do cộng đồng quản lý đều rất yếu, cần phải củng cố và chuyển đổi sang quy trình khác cho phù hợp và hiệu quả hơn.
3.2.4.2. Quy trình doanh nghiệp quán lý
Hình 3.2: Sư đô quy trình doanh nghiệp quản lý
(Nguồn: Bộ chi số đánh giá thực trạng hoạt động của các công trình cấp nước nông
thôn trên địa bàn TP Hà Nội năm 20i 6)
Quy trình này đang quản lý 40/119 công trình (chiếm tỷ lệ 34%). Đó là công ty tư nhân, công ty cổ phần. Có doanh nghiệp chỉ hoạt động cấp nước nhưng có nhiều doanh nghiệp kinh doanh đa ngành như xây dựng, thương mại vừa quàn lý công trình cấp nước trên địa bàn. Phương thức nhận quản lý vận hành công trình đầu tư từ ngân sách cũng rất khác nhau. (Danh sách các công trình do doanh nghiệp quản lý xem tại Phụ lục 3).
Vận hành, khai thác: Hầu hết các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn Hà Nội do doanh nghiệp quản lý đang hoạt động ổn định và bền vững. Loại hình doanh nghiệp tư nhân nhận quản lý vận hành công trình đầu tư theo phương thức xã hội hóa bắt đầu xuất hiện ở một số địa phương từ năm 2008.
Quy trình này có rru điểm là công trình đã được đầu tư từ ngân sách hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nên tư nhân không phải bỏ vốn lớn, chỉ tập trung vào quản lý vận hành, phần vốn của tư nhân dành cho việc mở rộng mạng lưới đường ống dịch vụ. Quy trình doanh nghiệp có ưu điểm chung là tính chuyên nghiệp cao, phù hợp với chủ trương xã hội hoá hoạt động cấp nước của TP, có phương thức hoạt động mang tính dịch vụ hàng hoá, tạo sự bình đẳng đối với đơn vị dịch vụ và khách hàng, trách nhiệm và quyền lợi đi đôi nên chất lượng dịch vụ cũng như công tác duy tu sửa chừa được quan tâm.
về cơ chế tài chính: Đối với các hệ thống được quản lý bởi doanh nghiệp do có hệ thống kế toán và sổ sách theo dõi rõ ràng vấn đề sở hữu, nhờ đó chế độ sở hữu khá minh bạch và theo dõi có hệ thống. Tuy nhiên ở các doanh nghiệp tư nhân hoặc cổ phần có tài sản sở hữu cá nhân được hạch toán, khấu hao đầy đủ, còn với nguồn vốn từ ngân sách và dân đóng góp chưa được quản lý và hạch toán chặt chẽ. Giá bán nước thường cao hơn giá do TP quy định (từ 5.700 - 22.000 đồng/m3), thu nhập trung bình của đội ngũ quản lý vận hành trên 2 triệu đồng/người/tháng.
3.2.4.3. Quy trình hợp tác xã quản lỷ, vận hành
Hình 3.3: Sư đô quy trình họp tác xã quăn lý
(Nguồn: Bộ chỉ sổ đánh giá thực trạng hoạt động của các công trình cấp nước nông thôn trên địa hàn TP Hà Nội năm 2016)
Hiện tại có 23/119 công trình cấp nước do họp tác xã quản lý, chiếm tỷ lệ 19%.
Bảng 3.5: Danh sách các công trình cấp nước do hợp tác xã quản lý:
STT rpi Tên 1huyện Tên công trình
1 Huyện Ba Vì Công trình cấp nước thôn 8 xà Ba Trại 2 Huyện Phúc Thọ Công trình cấp nước thị trấn Phúc Thọ
3 Huyện Quốc Oai Công trinh cấp nước Yên Nội xã Đồng Quang
4 Huyện Thanh Trì Công trình cấp nước Huỳnh Cung I xã Tam Hiệp 5 Huyện Thanh Tri Công trinh cấp nước Yên Ngưu xã Tam Hiệp
6 Huyện Thanh Trì Công trình cấp nước Nhị Châu xã Liên Ninh 7 Huyện Thanh Trì Công trình cấp nước Yên Phú xã Liên Ninh
8 Huyện Thanh Trì Công trình cấp nước chợ Quang xã Thanh Liệt
9 Huyện Thanh Trì Công trinh cấp nước thôn Thượng xã Thanh Liệt 10 Huyện Thanh Trì Công trình cấp nước Triều Khúc I xã Tân Triều 11 Huyện Thanh Trì Công trình cap r nước Yen Xá xã Tan Tnêu>
12 Huyện Thanh Trì A X 1 A ỉ ỉ rj-< • A \ TZ'I r TT '’V T"1 rT' * X Công trình cap nước Triêu Khúc ĩĩ xã Tân Triêu 13 Huyện Thanh Trì Công trình cấp nước Triều Khúc III xã Tân Triều 14 Huyện Thanh Trì Công trình cấp nước Văn Uyên xà Duyên Hà
> --- 7--- --- F