Về hệ thống cấp nước nông thôn

Một phần của tài liệu Quản trị tinh gọn tại trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (Trang 74)

Công trình cấp nước: Mặc dù Hà Nội đã đầu tư xây dựng được 119 công trình cấp nước tập trung nông thôn tuy nhiên có tới 30 công trình hiện đang trong tình trạng không hoạt động do xuống cấp, hư hại nặng hoặc đang xây dựng dở dang thì ngừng lại. Điển hình là hệ thống cấp nước sạch tại xã Phú Nam An (huyện Chương Mỹ) - công trình có tổng mức đầu tư hơn 10 tỷ đồng nhưng không hoạt động. Người dân ở đây mong đợi nước sạch mòn mỏi, bởi nguồn nước giếng khoan họ đang sử dụng không an toàn, do ở gần sông Đáy bị ô nhiễm nặng. Công trình cấp nước nêu trên đã hoàn thành hàng năm nay, nhưng không cấp nước cho dân, vì thiếu hệ thống đường ống đấu nối nước đến các hộ dân, đồng hồ nước, nhân lực vận hành trạm... Ngoài nơi này, trên địa bàn huyện Chương Mỹ còn 6 trạm cấp nước khác cũng đang xây dựng dở dang tại các xã: Hoàng Diệu, Tiên Phương, Trần Phú và Nam Phương Tiến. Có công trình như trạm cấp nước thôn Bảo Lộc (xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ), sau khi xây dựng hoàn thành, đi vào vận hành được

sáu tháng thì dừng hoạt động, do thu không đủ bù chi.

Hiệu suất hoạt động trung bình cùa tất cả các công trình đạt khoảng 80%. Tỷ lệ thất thoát nước hiện nay khá cao, thấp nhất là 7% và cao nhất là 70%, tỷ lệ nước sạch thất thoát trung bình khoảng 30%. Nguồn vốn đầu tư: ngoài nguồn vổn từ ngân sách của TP, vốn hồ trợ xây dựng công trình cấp nước thì ngân sách cúa huyện, xã hay người dân đóng góp thường không cân đối đủ, cho nên các dự án bị đầu tư dở dang. Việc xác định quy mô đầu tư dự án cũng chưa phù hợp. Hơn 80% số công trình cấp nước nông thôn có quy mô công suất từ 1.000 m3/ngày đêm trở xuống là công trình nhò lẻ, cấp cho thôn, xóm, cụm dân cư. Những công trình quy mô nhỏ như vậy không đủ hấp dẫn doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư. Ngoài ra, việc TP quy định hỗ trợ đầu tư một lần sau khi có quyết toán công trình là chưa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vì các công trình cấp nước sạch tập trung cần nguồn vốn lớn, thời gian triển khai dài, nhưng tiến độ hoàn vốn lại rất chậm.

Nguồn nước ngầm bị ảnh hưởng do ô nhiễm các kim loại nặng, asen, amoni... Chất lượng nước mặt từ sông, suối, ao, hồ trên địa bàn TP cũng không còn được đảm bảo bởi nước thải, chất thải sinh hoạt xả trực tiếp vào, gây khó khăn cho việc lấy nước đầu nguồn.

Một số công trình cấp nước tập trung nông thôn có công nghệ xừ lý nước lạc hậu, xử lý nước chưa triệt để, vận hành không đúng cách...cũng đang ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước cấp sinh hoạt của người dân nông thôn trên địa bàn TP.

3.3.2. về quản lý nhà nưởc

Một số cơ chế, chính sách đã không còn phù hợp với thực tế hiện nay nữa tuy nhiên vẫn chưa được sửa đổi, thay thế. Chưa tạo dựng đầy đủ, kịp thời và đồng bộ hệ thống cơ chế, chính sách và các chế tài pháp lý đối với cung ứng nước sạch nông thôn và bảo vệ, phát triển nguồn nước.

Việc xây dựng khung giá nước sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Nội mới

có đên hêt năm 2016, từ sau năm 2016 hiện chưa có quyêt định nào quy định mức giá tiêu thụ nước sạch dẫn đến tình trạng “loạn giá”.

Quy trình tổ chức quản lý, kinh doanh hệ thống cung ứng nước sạch nông thôn thiếu hiệu quả. Điển hình như quy trình cộng đồng và hợp tác xã mới chỉ là trông coi công trình chứ không phải quản lý, vận hành đúng nghĩa. Trình độ quản lý vận hành của công nhân hạn chế do không được đào tạo bài bản về chuyên môn, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra tại chồ, xứ lý

sự cố còn nghèo nàn, một số công trình còn không có.

Năng lực bộ máy quản lý nước sạch nông thôn và bảo vệ phát triển nguồn nước bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém.

Sự phối hợp giữa các cơ quan và các cấp quản lý nước sạch nông thôn và môi trường nguồn nước thiếu đồng bộ, hài hòa.

Cơ chế, chính sách tài chính chưa phù họp, khó thực hiện đặc biệt là chính sách huy động các nguồn vốn để đầu tư xây dựng dự án.

Chưa thật sát sao, chặt chẽ trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý cung ứng nước sạch nông thôn.

Nhận thức của các cấp, các ngành và nhân dân một số nơi trên địa bàn TP còn hạn chế trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường xung quanh.

Công tác tuyên truyền về nước sạch nông thôn mặc dù đã được coi trọng hơn nhung vẫn chưa đủ; Sự chỉ đạo, lãnh đạo và quan tâm của các cấp, các ngành chưa được tập trung; Thiếu kinh phí thực phục vụ công tác truyền thông; Thiếu cán bộ truyền thông, đặc biệt là các cán bộ có năng lực; Kỳ năng truyền thông, công tác truyền tải thông tin còn hạn chế; Công tác giám sát, đánh giá hiệu quả truyền thông chưa được chú trọng; Thiếu sự phối họp giữa các cấp, các ngành, sự tham gia của cộng đồng, đối tượng hưởng lợi; Phương pháp truyền tải thông tin, nội dung truyền thông chưa phù hợp phong tục, tập

quán của người dân.

Đầu tư cho nước sạch nông thôn quá thấp so với yêu cầu và khi đầu tư ở một số công trình không đồng bộ, do không huy động được phần vốn đối ứng theo quy định trong dân;

Do chính sách về nước sạch còn thiếu, chưa phù hợp. Một số chính sách Nhà nước ban hành đến nay còn chưa được hướng dẫn thực hiện do vậy ảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch và kinh phí dự trù;

Việc tố chức chỉ đạo, quàn lý chương trình nước sạch còn chồng chéo, các Bộ, ban ngành cùng tham gia chỉ đạo có thể dẫn tới việc không đồng nhất quan điểm, thống nhất tiêu chí và ảnh hưởng đến việc chất lượng các dự án nước sạch nông thôn trong địa bàn TP;

Việc tính giá tiêu thụ nước sạch không được tính đúng, tính đủ, thu không đủ chi do đó khiến cho công trình rơi vào tình trạng không có kinh phí để bảo dưỡng hay sửa chữa.

Bảo vệ tài nguyên nước ở Hà Nội chưa được các ngành, các cấp quan tâm đúng mức, tình trạng buông lỏng quản lý kéo dài đã tác động xấu đến chất lượng cũng như trữ lượng nguồn nước.

Quy trình quản lý vận hành vẫn còn nhiều lỗ hổng gây ra những lãng phí sau:

- Công tác quản lý, giám sát của đơn vị quản lý còn nhiều bất cập

- Cán bộ vận hành tại các trạm cấp nước còn trẻ và thiếu kinh nghiệm chưa xử lý kịp thời và hiệu quả các sự cố trong quá trình vận hành.

- Thất thoát nguồn nước dẫn đến thất thu, công trình hoạt động kém hiệu quả

3.3.3. về quy trình quản lý vận hành

Quy mô công trình trung bình (công suất từ 300 - 500 m3 /ngày đêm) và quy mô lớn (công suất từ > 500 m3 /ngày đêm). Phạm vi cấp nước cho liên thôn, liên bản, xã, liên xã, huyện; áp dụng phù hợp cho vùng dân cư tập trung.

Trình độ, năng lực quản lý vận hành công trình thuộc loại trung bình hoặc cao. Cơ cấu tố chức của quy trình gồm: Giám đốc và các phòng ban giúp việc; Ban kiểm soát; Trạm cấp nước; Cán bộ, công nhân vận hành duy tu bảo dưỡng công trình được tuyển dụng theo đúng nghiệp vụ, chuyên môn về quản lý, công nghệ kỳ thuật cấp nước, được đào tạo, có bằng cấp chuyên môn. Nhiệm vụ: Sản xuất kinh doanh ngành nghề dịch vụ cung cấp nước sạch cho

người sử dụng theo hợp đồng thỏa thuận; Thực hiện chế độ tài chính quy định của Nhà nước; Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành các hoạt động của công ty; Các phòng ban giúp việc cho Giám đốc theo từng nghiệp vụ chuyên môn, chức năng nhiệm vụ được giao; Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của công ty; Trạm cấp nước trực tiếp quản lý, vận hành công trình, thực hiện bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa những hư hỏng, đọc đồng hồ và ghi chép số lượng nước sử dụng của các hộ dùng nước, thu tiền nước của người sử dụng và nộp lên bộ phận kế toán (công ty) hoặc có bộ máy, hạch toán độc lập (công ty thành viên). Quy trình quản lý vận hành này đã quan tâm tới vấn đề xử lý nước thải, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời chú trọng đến cải tiến kỹ thuật, thường xuyên tu sửa và bảo dưỡng hệ thống cấp nước.

3.3.4 Điều tra và phân tích kết quă

Cuộc khảo sát được thực hiện bằng cách phát bảng hởi đến cho 40 trưởng trạm có làm việc trực tiếp với tổ chức đồng thời trực tiếp tiếp xúc với các dự án cấp và bảo trì nước sạch. Bảng câu hỏi bao gồm 2 phần chính:

Phần 1: thu thập thông tin của người khảo sát bao gồm tên, trình độ; tên công trình, địa chỉ, năm xây dựng, số hộ được cấp nước, hiện trạng chương trình.

Phần 2: Các thông tin chính cần thu thập trong khảo sát. Theo đó, người tham gia trả lời khảo sát sẽ trả lời có hoặc không và đánh dấu vào bảng

hỏi. Những câu hỏi khảo sát này được lây từ thang đo và các nghiên cứu trước kia.

Dưới đây là các kết quả chính của khảo sát:

- về lãnh đạo:

Trong tổng số 40 người tham gia khảo sát có đa phần đánh giá cao về sự quan tâm của lãnh đạo đối với hoạt động quản trị tinh gọn. Trong đó, nhiều trưởng trạm cho rằng lãnh đạo có tầm nhìn và chiến lược rõ ràng trong việc xác định quản trị tinh gọn, tuy nhiên họ cảm thấy rằng sự cam kết chưa nhiều bởi lẽ, nhiều lãnh đạo chưa thể hiện được chiến lược xuyên suốt, đôi khi có sự sao động trong áp dụng quản trị tinh gọn.

Bảng 3.7: Kêt quả khảo sát vê yêu tô lãnh đạo trong quản trị tinh gọn

Các phát biểu Tỷ lệ Không Tỷ lệ

Lãnh đạo của anh/ chị có cam kết áp dụng quản trị

tinh gọn 38 76%

12 24%

Lành đạo là người định hướng trong quá trình

chuyển đổi sang quản trị tinh gọn 45 90%

5 10%

Lãnh đạo có cam kết cung cấp tài chính cho những dự án bảo dường công trình nước sạch, đầu tư thay đổi

44 88%

6 12%

Lành đạo có tầm nhìn và chiến lược rõ ràng về việc

áp dụng quản trị tinh gọn 43 86%

7 14%

ỹ--- ---- T

Nguôn: Thông kê từ khảo sát

> 7 Ạ_ 1 A.__ ___ • A>

- Vê nhân viên:

Qua thống kê khảo sát có thể thấy đa phần người tham gia khảo sát đưa ra những đánh giá về việc tham gia của nhân viên vào quản trị tinh gọn. Tuy nhiên, có thể thấy các nhân viên chưa thực sự ý thức cũng như chưa chú trọng nhiều đến hoạt động quản trị tinh gọn. Điều này gây ra khó khăn cho hoạt động quản trị tinh gọn cho tổ chức. Dưới đây là thống kê của khảo sát đánh giá về nhân viên trong áp dụng quản trị tinh gọn:

Bảng 3.8: Đánh giá vê nhân viên trong quản trị tinh gọn

Các phát biểu Tỷ lệ Không Tỷ lệ

Các nhân viên tham gia vào hoạt động áp dụng

quản trị tinh gọn 29 58% 21 42%

Nhân viên có trình độ và có khả năng tiếp thu

nhanh 32 64% 18 36%

Nhân viên có khả năng làm việc nhóm

36 72% 14 28%

Nhân viên được đào tạo về quản trị tinh gọn

33 66% 17 34%

■---r

Nguôn: Thông kê từ khảo sát

- về chính sách

về chính sách những người tham gia khảo sát có những đánh giá không đồng đều về những phát biểu, trong đó các trưởng trạm đánh giá rằng hiện nay tổ chức chưa thực sự ứng dụng các kỹ thuật nhiều trong việc thống kê để có dữ liệu đưa ra quyết định khi áp dụng quản trị tinh gọn. Bên cạnh đỏ, các chính sách quản lý công trình quản lý quy trình, thiết lập hệ thống đánh giá và bảo dưỡng công trình nước sạch rõ ràng và cụ thể cũng không được đánh giá cao. Dưới đây là thống kê khảo sát về chính sách của tổ chức:

Bảng 3.9: Thông kê khảo sát vê chính sách của tô chức

Các phát biểu Tỷ lệ Không Tỷ lệ

Các chính sách quản lý công trình bảo dưỡng cấp nước

sạch theo quy trình 32 64% 18 36%

Sử dụng các kỹ thuật thống kê để có dữ liệu nhằm đưa

ra quyết định khi áp dụng quản trị tinh gọn 29 58% 21 42% Thiết lập hệ thống đánh giá bảo dường công trình

nước sạch rõ ràng và cụ thế 31 62% 19 38%

Chính sách khuyến khích người lao động tham gia vào

quản trị tinh gọn 34 68% 16 32%

Hệ thống quản lý hiệu quả lao động hoạt động tốt 35 70% 15 30% Triển khai cải tiến bảo dưỡng công trình nước sạch

liên tuc• 37 74% 13 26%

Anh/ chị tham gia vào hoạt động tuyên truyền nước 42 84% 8 16%

sinh hoạt nông thôn

Nguồn: Thống kê từ khảo sát

- về cơ sở hạ tầng và văn hóa doanh nghiệp

Các trưởng trạm cũng không đánh giá cao về cơ sở hạ tầng và văn hóa. Trong đó tổ chức chưa thực sự xây dựng được cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ cho các hoạt động hiệư quả cũng như yếu tố văn hóa chưa thực sự rõ ràng.

Bảng 3.10: Thống kê về cơ sở hạ tầng và văn hóa doanh nghiệp

ỹ--- ---- T

Các phát biểu Có Tỷ lệ Không Tỷ lệ

Xây dựng hệ thống thông tin giao tiếp hiệu quả 31 62% 19 38% Xây dựng cơ chế khuyến khích động viên và khen

thưởng 33 66% 17 34%

Vãn hóa tố chức phù hợp với quản trị tinh gọn 35 70% 15 30%

Nguôn: Thông kê từ khảo sát

Bảng 3.11: Các loại lãng phí và nguyên nhân

Loạỉ hình lãng phí Các loạỉ lãng phí Nguyên nhân

Lãnh Phí hữu hình Lãng phí về sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị, các hóa chất xử lý nước. - Chưa quản lý chặt chẽ giờ làm việc trên máy tính

- Chưa tuyên truyền tốt về ý thức tiết kiệm

- Chưa có chỉ dẫn cu • thê về hướng dẫn sử dụng các thiết bị, máy móc

Lãng phí về nhân công - Chưa đươc • < đào tao bồi dưỡng tốt - Quy trình làm việc còn thủ công chưa tốt Lãng phí do thiết bị, máy móc hư hỏng và đường ống cấp nước bị dò rỉ nước - Chưa chú trọng vào công tác bảo trì bảo dưỡng định kì các thiết bị Lãng phí do tìm kiếm, di

chuyển nhiều

- Chưa có ý thức sắp xếp gọn gang, phân loại hồ sơ, tài liệu, hóa chất, 72

y--- “ công cụ dụng cụ... Lãng phí hình Lãng phí do trùng lặp, chờ đợi (phương pháp làm việc)

- Chưa có quyết tâm thực hiên cải tiến•

Lãng phí do hoạt động thừa

- Chưa có quy trinh làm viêc tốt•

Lãng phí do thực hiện lỗi

- Chưa có chế tài nhắc nhở, xử lý kịp thời.

- Chưa có cơ chế kiểm soát, phát hiện lỗi văn bản, hồ sơ ghi chép

Lãng phí do không phát huy sức sang tạo của

nhân viên

- Nhân viên chỉ làm theo lệnh, không có ý kiến

tâm huyết đóng góp

Một phần của tài liệu Quản trị tinh gọn tại trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)