9 >
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 1
Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát trên 37 CBQL, GV, NV.
về tính cần thiết của các biện pháp, tác giả khảo sát trên 4 mức độ: Không cần thiết, ít cần thiết, cần thiết, Rất cần thiết, về tính khả thi của biện pháp, tác giả khảo sát trên 4 mức độ: Không khả thi, ít khả thi, Khả thi, Rất Khả thi.
Cách thức cho điểm theo Bảng 2.6: Bảng chuấn điếm với từng mức độ đánh giá Phiếu trưng cầu ý kiến được tổng họp và xử lý kết quả như sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản trị
Nội dung SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lê• Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết Không cần thiết Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhãn thức về•
quán tri day hoe theo hướng trải nghiệm
cho cán bộ quán lý, giáo viên và học viên
của Trung tâm
SL 24 13 3,65 RCT 1 % 64,9 35,1 0,0 0,0 Biện pháp 2: Hoạch định hoạt động dạy học của tổ chuyên
môn theo hướng trải nghiệm phù hợp với
SL 19 18
3,51 RCT 3
% 51,35 48,65 0 0
Nội dung
muc• tiêu đào tao • của Trung tâm SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lê• Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết Không cần thiết Biện pháp 3: Chỉ đạo đôi mới hoạt động tổ chuyên môn theo
hưởng đề cao vai trò chủ động cho tô
chuyên môn và giáo viên SL 21 16 3,57 RCT 2 % 56,8 43,2 0,0 0,0 Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ quản lý, giáo viên về tô chức
dạy học theo hướng trải nghiệm cho học viên
SL 19 18
3,51 RCT 3
% 51,4 48,6 0,0 0,0
Biện pháp 5: Phối hợp kết quả kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên theo h ướng trả i ngh ỉ êm
với việc đảnh giả xếp loại thi đua, khen
thưởng giảo viên
SL 15 22 0
3,41 RCT 4
% 40,5 59,5 0,0 0,0
\ 7
(Nguôn tác giá tông hợp)
Nội dung SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lê• Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết Không cần thiết Biện pháp 6: Quản lỷ việc trang bị và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bi day hoe
môn theo hướng trải nghiệm cho học viên
SL 13 22 2
3,30 RCT
% 15,48 26,19 2,381 0
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp còn được thế hiện qua biểu đồ sau:
■ Tính cần thiết
Biêu đô 3.1. Kêt qua khảo sát tính cân thiêt của các biện pháp
(Nguồn tác giả tông hợp)
Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết.Điếm đánh giá trung binh của cả 6 biện pháp dao động từ 3,30 đến 3,65. Trong đó, Biện pháp 1 “Tố chức các hoạt động nâng cao nhận thức về dạy học và quán lý dạy học theo hướng trải nghiệm cho cản hộ quản lỵ, giáo viên và
học viên của Trung tâm" được đánh giá ở mức độ cân thiêt cao nhât với ĐTB = 3,65, sau đó là Biện pháp 3:“ Chỉ đạo đôi mới hoạt động tô chuyên môn theo hướng đề cao vai trò chủ động cho tô chuyên môn và giáo viên ” và Biện pháp 4:“ Tô chức đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ quản lý, giảo viên về tô chức dạy học theo hướng trải nghiệm cho học viên" với ĐTB lần
lượt là 3,57 và 3,51. Biện pháp được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là "Biện pháp 6: Đôi mới công tác kiếm tra, đánh giá kết quả giáo dục HĐTN" với ĐTB =
3,30
Kết quả cho thấy CBQL, GV, NV của Trung tâm rất xem trọng và đánh giá cao những về vấn đề nâng cao nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học môn học, coi trọng việc lập kế hoạch thực chất và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và
sự phân quyền chủ động cho các Tố chuyên môn. Đây có thể xem là những biện pháp tiên quyết quyết định nâng cao hiệu quả hoạt động TCM theo hướng trải
nghiệm
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản trị
Nội dung SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lê• Rất khả thi Khả thi ít khả thi Không khả thỉ Biện pháp 1: Tô chức các hoạt động nâng cao nhân • thức về
quản trị dạy học theo hướng trải nghiệm
cho cán bộ quản lý, giáo viên và học viên
của Trung tâm
SL 23 14 3,62 RK T 1 % 62,2 37,8 0,0 0,0 Biện pháp 2: Hoạch định hoạt động dạy SL 18 19 3,49 RK T 3 103
Nội dung
học của tổ chuyên
môn theo hướng trải nghiệm phù họp với muc• •tiêu đào tao của
Trung tâm SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lê• Rất khả thi Khả thi ít khả thi Không khả thi % 48,65 51,35 0 0 Biện pháp 3: Chỉ đạo đôi mới hoạt động tô chuyên môn theo
hướng đề cao vai trò chủ động cho tô
chuyên môn và giáo viên SL 22 15 3,59 RK T 2 % 59,5 40,5 0,0 0,0 Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng hóa các hĩnh thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cán
bộ quản lý, giáo viên về tổ chức dạy học
theo hướng trải
nghiệm cho học viên
SL 15 20 2
3,35 KT 5
% 40,5 54,1 5,4 0,0
Biện pháp 5: Phối
họp kết quả kiêm tra
hoạt động dạy học của giáo viên theo hướng
trải nghiệm với việc đánh giá xếp loại thì đua, khen thưởng giáo
SL 15 22
3,41 RK
T 4
% 40,5 59,5 0,0 0,0
(RKT: Rât khả thì, KT: Khả thì)
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp có thể được thể hiện qua biểu đồ sau: Nội dung viên SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lê• Rất khả thi Khả thi ít khả thi Không khả thi Biện pháp 6: Quản lỷ việc trang bị và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học môn
theo hướng trải
nghiệm cho học viên
SL 12 20 4
3,14 KT
% 14,29 23,81 4,762 0
■ Tính khả thi
Biếu đồ 3.2. Kết qua khảo sát tính khả thi của các biện pháp
(Nguồn tác giả tông hợp)
Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các ý kiến cho rằng 6 biện pháp được đề xuất đều đảm bảo tính khả thi, có thể thực hiện được. Cụ thể: điểm trung bình từ
3,14 - 3,62. Có 4 biện pháp được đánh giá ở mức rât khả thi. Trong đó, Biện pháp 1 “Tơ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về dạy học và quản lỷ dạy học theo hướng trải nghiệm cho cán hộ quản lý, giáo viên và học viên của Trung tăm” cũng
được đánh giá ở mức khả thi cao nhất với ĐTB = 3,62
Trong số 6 biện pháp được đề xuất, Biện pháp 6: “Quản lỷ việc trang bị và sử dụng cơ sở vật chất và thiết hị dạy học môn theo hưởng trải nghiệm cho học viên” được đánh giá tính khả thi thấp hơn các biện pháp nêu trên. Trao đối thêm về tính khả thi của biện pháp này, thầy H phụ trách công tác quản lý thư viện và đồ dùng dạy học cho biết: Nguồn kinh phí đầu tư của Trung tâm rất hạn chế, phụ thuộc chủ yếu vào sự cấp kinh phí từ NSNN từ cấp trên, ngoài ra sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc huy động nguồn lực con người trong tổ chức HĐTN cũng như tìm kiếm sự trợ giúp về
mặt tài chính, nhất là trong thời điếm dịch bệnh Covid 19 như hiện nay...”.
Ghi nhận kết quả khảo sát trong các bảng trên cho thấy, về cơ bản các biện pháp nêu trên đều được CBQL, GV, NV tán thành và đánh giá có khả thi. Trong
những biện pháp trên có biện pháp đều rất cần thiết, nhưng để tố chức thực hiện tức là mức độ khả thi lại đòi hỏi, yêu cầu ở những góc độ khác, và cần sự nỗ lực không chỉ yếu tố nội lực và ngoại lực ngành giáo dục.
Điều đó chứng tỏ 6 biện pháp tác giả đưa ra là cần thiết và có khả năng vận dụng vào thực tế quản trị hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu.
TIỂU KÉT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vê quản trị hoạt động tô chuyên môn theo hướng trải nghiệm và tìm hiểu thực trạng quản trị hoạt động tồ chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu, căn cứ vào các điểm mạnh, yếu và nguyên tắc đề xuất biện pháp, tác giả đã đề xuất 06 biện pháp quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu. Kết quả trưng cầu ý kiến các CBQL, GV cho thấy: Cả 6 biện pháp quản trị hoạt động tố chuyên môn theo hướng trải nghiệm trong bối cảnh hiện nay đều cần thiết và khả thi. Các biện pháp được đề xuất đều có mối quan hệ biện chứng, hồ trợ, tác động qua lại với nhau. Do đó, cần phải áp dụng các biện pháp đã đề xuất một cách đồng bộ và có tính hệ thống. Có
như vậy, hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu mới được nâng cao và hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong thời kỳ mới.
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kêt luận.
TCM là nơi trực tiếp thực hiện các hoạt động GD của trung tâm đến GV và HV Chất lượng hoạt động của các TCM có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học của trung tâm. Hoạt động dạy học theo hưởng trải nghiệm đóng vai trò trung tâm trong nền giáo dục tiến bộ phù hợp với đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Quản trị hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm là yêu cầu thiết thực và có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng GD của trung tâm, do vậy cần thiết phải nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực trạng về hoạt động TCM, quản trị hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm và các biện pháp quản trị hoạt động TCM phù hợp với thực tiễn, khả thi và cần thiết đối với Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản trị hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm cho Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu:
Biện pháp 1: Tô chức các hoạt động nâng cao nhận thức về quản trị dạy học theo hướng trải nghiệm cho cán bộ quản lỷ, giảo viên và học viên của Trung tâm.
Biện pháp 2: Hoạch định hoạt động dạy học của tô chuyên môn theo hướng trải nghiêm phù họp với mục tiêu đào tạo của Trung tâm.
Biện pháp 3: Chỉ đạo đôi mới hoạt động tô chuyên môn theo hướng đề cao vai trò chủ động cho tổ chuyên môn và giáo viên.
Biện pháp 4: Tố chức đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cản bộ quản lý, giáo viên về tô chức dạy học theo hướng trải nghiệm cho
học viên.
Biện pháp 5: Phối họp kết quả kiếm tra hoạt động dạy học của giáo viên theo hướng trải nghiệm với việc đánh giá xếp loại thỉ đua, khen thưởng giáo viên.
Biện pháp 6: Quản lý việc trang bị và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học môn theo hướng trải nghiệm cho học viên.
Các biện pháp đã đề xuất có tính toàn diện, các giải pháp chặt chẽ và đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm ở Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu. Ý kiến của các CBQL, GV, NV đã đánh giá cao mức độ cần thiết cũng như tính khả thi của 6 biện pháp nói trên.
2. Khuyến nghị.
2.1. Đối với UBND huyện Khoái Châu
Có kế hoạch xây dựng và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu.
2.2. Đối với Sở LĐTBXH và Sở GD&ĐTtình Hưng Yên
- Tãng cường tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ công tác quản lý, năng lực quản lý cho đội ngũ Lãnh đạo Trung tâm GDNN, GDTX, lãnh đạo tổ chuyên môn, tổ chức kể hoạch giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm QL giữa các đơn vị giáo dục khối PTTH.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn đối với các trường học cũng như Trung tâm GDNN - GDTX các huyện.
2.3. Đối với Trung tâm GDNN- GDTX huyện Khoái Châu
Đối vói Giám đốc trung tâm
- Cần phân cấp rõ ràng trong QL TCM phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TCM trong các hoạt động. Phát huy sự chủ động, sáng tạo trong công tác điều hành tập thế sư phạm của trung tâm.
- Xây dựng đội ngũ tồ trưởng phải ổn định, có năng lực quản lý tốt phù hợp với điều kiện của trung tâm. Xây dựng đội ngũ cốt cán nhà trường đảm bảo có đủ năng lực, quản lý, chi đạo thực hiện tốt các HĐTN
- Bố trí TCM phải hợp lý, không nên để TCM có quá nhiều bộ môn khác nhau gây khó khăn cho công tác chỉ đạo CM và QL cùa tố trưởng.
- Tăng cường QL, kiểm tra hoạt động TCM một cách thường xuyên.
- Đấy mạnh các phong trào thi đua học tập và giảng dạy theo chiều sâu, có tuyên dương, khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và tập thể điền hình.
- Thường xuyên có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn
- Chủ động trong tuyên truyền đến các lực lượng xã hội, xây dựng các mối quan hệ tích cực trong cộng đồng để tạo đực sự đồng thuận và tin tưởng của cộng
> ỉ
đông đôi với các hoạt động của trung tâm.
Với giáo viên
- Mỗi giáo viên phải thấy được vai trò của mình và sự cần thiết phải thực hiện sự đối mới về phương pháp và hình thức tố chức HĐTN cho học viên của trung tâm.
- Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên trong tổ chức thực hiện HĐTN cho học viên. Tích cực tham gia các lớp tập huấn, khóa bồi dưỡng về
\ __
chuyên môn nhãm thực hiện có hiệu quả HĐTN cho học viên.
- Tích cực phối hợp với gia đình trong việc tố chức, hướng dẫn học viên trong HĐTN cũng như đánh giá kết quả giáo dục của học viên trong HĐTN một cách chính xác và khách quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Kim Anh (2014), Quán lý hoạt động tô chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội.
2. Doãn Ngọc Anh (2015), Vận dụng mô hĩnh trải nghiệm của David A.Kolb vào dạy học môn học giáo dục ở trường Đại học Sư phạm, Tạp chí Giáo dục, (360), Kỳ 2-6/2015.
3. Baker, A.C., Jensen, P.J. and Kolb, D.A. (2002), Conversational learning:
an experiential approach to knowledge creation, Greenwood Publishing Group
4. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết 29 NQ-TW “Hội nghị Trung ương 8 khỏa Xỉ về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
5. Beard, c. and Wilson, J.P. (eds) (2002), The power of experiential learning: a handbook for trainers and educators, Kogan Page, London
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo
dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư Ỉ2/2018 /TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phô thông
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Điều lệ Trung tâm Giáo dục