Hoạt động tô chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên ở trung tâm

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại trung tâm GDNN GDTX huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 29)

tâm GDNN-GDTX

Hoạt động TCM là hoạt động quan trọng nhất trong trung tâm, hoạt động này có vai trò quyết định đến chất lượng GD của trung tâm. Hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm liên quan tới rất nhiều công việc cùa chính tồ trưởng chuyên môn và các công việc của từng giáo viên trong tố chuyên môn, do đó, vai trò chủ động của tổ trưởng bộ môn trong quản lý hoạt động chung và vai trò chủ động cùa cả giáo viên trong hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm.

- Tố trưởng chuyên môn bám sát nội dung, chương trình dạy học theo hướng trải nghiệm theo quy định của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục và của Trung tâm hàng năm để quản lý phân công giảng dạy: Căn cứ vào biên chế cùa trung tâm, tình hình thực tế về năng lực, hoàn cảnh giáo viên, yêu cầu của công việc để phân công chuyên môn cho giáo viên. Việc phân công này đòi hỏi phải đúng quy định, đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học nhưng cũng tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm công tác.

- Tồ trưởng chuyên môn quản lý giáo viên soạn bài theo hướng trải nghiệm: Giáo viên soạn bài theo hướng đổi mới phải được tổ chuyên môn quản lý chặt chẽ. Từng bước của bài giảng: khởi động, hoạt động cơ bản, thực hành, ứng dụng phải được làm rõ. Các hoạt động này phải phù hợp với đối tượng học viên mà giáo viên phụ trách. Đội ngũ tố trưởng, tố phó chuyên môn và giáo viên cốt cán là lực lượng quan trọng giúp GĐTT và chịu trách nhiệm trước GĐTT đề kiểm tra và định hướng cho giáo viên trong hoạt động này.

- Tố trưởng chuyên môn quản lý việc dạy học của giáo viên theo đúng kế hoạch của nhà trường: Sau khi kế hoạch dạy học cùa giáo viên đã được tổ thông qua và kế hoạch của tổ chuyên môn cũng đã được nhà trường phê duyệt, trung tâm có được kể hoạch hoạt động dạy học chung và được cụ thể hóa bằng thời khóa biểu theo từng học kì cùng với các hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn khác... Tố trưởng chuyên môn cần quán triệt tinh thần nghiêm túc thực hiện kế hoạch tới từng thành viên để đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch và đảm bảo chất lượng theo các chuẩn mực đã đề ra.

Tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm cùng với các giáo viên đảm bảo đúng

kê hoạch lên lớp và các hoạt động khoa học trong trung tâm, khi giáo viên có những vụ việc bất khả kháng cần được thông báo sớm và kịp thời cho tổ trưởng chuyên môn để bố trí những người cần thay thế và đảm bảo chất lượng như mong muốn.

- Quản lỷ giáo viên trong việc kiểm tra đánh giá học viên: Giám đốc Trung tâm Cần phổ biến và thống nhất tới các tổ chuyên môn để giáo viên nắm rõ quy chế về đánh giá, xếp loại học viên qua thông tư 58/2011/TT-BGDĐT. Bảo đảm giáo viên nắm vừng thông tư, đánh giá xếp loại học viên chính xác, việc đánh giá thực

hiện theo cả quá trình. Khuyến khích, điều chỉnh, động viên và uốn nắn giáo viên kịp thời bảo đảm kết quả kiểm tra hoạt động học tập của học viên khách quan, trung thực. Tăng cường kiềm tra việc giáo viên đối mới hình thức đánh giá học viên, chú trọng việc học viên tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Dựa trên kết quả việc kiểm tra đánh giá giáo viên cũng điều chỉnh cách làm việc của mình phù hợp hơn.

- Tổ trưởng TCM thực hiện QL cơ sở vật chất tài sản của TCM đáp ứng yêu cầu học trải nghiệm cùa học viên.

- Tham mưu cho Giám đốc trung tâm đề có những quyết định chính xác, kịp thời; bố trí sắp xếp công việc, kế hoạch rõ ràng, hợp lý trong điều hành các hoạt động của trung tâm trong đó có các tham mưu liên quan tới vấn đề dạy học trải nghiệm cho học viên như: xây dựng kế hoạch phát triển, kế hoạch dạy học, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV; kể hoạch xây dựng cơ sở vật chất, các hoạt động dịch vụ, sản xuất của trung tâm và các hoạt động khác trong năm học.

- Tư vấn chính xác giúp Giám đốc trung tâm chỉ đạo hiệu quả hơn, sâu sát hơn, hoặc kịp thời điều chỉnh các quyết định đã ban hành cho phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định trong việc thực hiện chương trình, nội dung, PPDH bộ môn, hình thức tổ chức các hoạt động GD khác, thời gian tiến hành phù hợp với mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó TCM còn phải thực hiện đúng, đủ 19 các yêu cầu của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học theo sự chỉ đạo, phân công của Giám đốc trung tâm.

- Tham mưu cho Giám đốc trung tâm về cồng tác phân công GV. Với vai trò, chức năng, nhiệm vụ của TTCM, trên cơ sờ nghiên cứu đầy đủ các nguồn thông tin

cơ bản, kết hợp với kinh nghiệm của bản thân qua thực tiễn công tác, TTCM nhận xét, đánh giá chính xác, khách quan về từng GV trong tố để có phân công hợp lý. Như vậy hoạt động của TCM trong trung tâm có vai trò quyết định đến sự phát triến

của trung tâm nói riêng và sự phát triển GD nói chung. Hoạt động của TCM là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học trong các trung tâm.

1.4. Những yêu cầu về quản trị hoạt động tố chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên

1.4.1. Yêu cầu về sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu bài dạy theo hướng trải

nghiệm

Tổ trưởng TCM phải là người gương mẫu, có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Là người đóng vai trò trung tâm, có khả năng nắm bắt nhanh tình hình trong tổ, luôn bao quát công việc, sẵn sàng chia sẻ

những khó khăn cùng đồng nghiệp. Linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo trong công việc, mạnh dạn đề xuất những vấn đề liên quan đến tổ. Xây dựng mối đoàn kết trong tổ, là người biết lắng nghe, biết chia sẻ đặc biệt biết cách phản hồi tích cực tới các thành viên trong tổ

Ngay từ đầu năm học, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, phải bám sát kế hoạch chung của trung tâm, kế hoạch về chuyên môn để xây dựng kế hoạch chuyên môn của tố. Khi xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn phải thực hiện họp tố để lấy ý kiến đóng góp của các thành viên, phát huy tính dân chủ, tăng cường phát huy các ỷ tưởng đóng góp từ các thành viên trong tổ.

Tố trưởng TCM coi trọng việc tố chức sinh hoạt chuyên môn. Thực hiện việc sinh hoạt TCM định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu. Nội dung sinh hoạt chuyên môn cần chuẩn bị kỹ lưỡng để thông báo trong cuộc họp, từ đó khắc phục tình trạng sinh hoạt tồ chuyên môn qua loa chiếu lệ. Vận động giáo viên nghiêm túc chấp hành sự phân công chuyên môn của nhà trường, mỗi giáo viên cần nêu cao tinh thần trách

nhiệm trước công việc được giao, thẳng thắn góp ý với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trung tâm.

- Tổ trưởng TCM tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong việc trao quyền chủ động cho giáo viên soạn bài theo hướng trải nghiệm: Giáo viên soạn bài theo hướng

đôi mới phải được tô chuyên môn quản lý chặt chẽ. Từng bước của bài giảng: khởi động, hoạt động cơ bản, thực hành, ứng dụng phải được làm rõ. Các hoạt động này phải phù hợp với đối tượng học viên mà giáo viên phụ trách. Đội ngũ tố trưởng, tố phó chuyên môn và giáo viên cốt cán là lực lượng quan trọng giúp GĐTT và chịu trách nhiệm trước GĐTT để kiểm tra và định hướng cho GV trong hoạt động này.

- Thực hiện có hiệu quả, chất lượng việc đối mới sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm giờ dạy dựa trên phân tích hoạt động học của học viên;

- Động viên tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp; đánh giá đúng trỉnh độ, năng lực và sự phù họp trong phương pháp dạy học

của từng giáo viên; kịp thời động viên, khen thưởng những giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học mang lại hiệu quả. Trong quá trình thực hiện cần chú trọng hình thành đội ngũ GV cốt cán về đổi mới phương pháp dạy học.

1.4.2. Yêu cầu về hoạt động • O •dạy học theo hướng trải o nghiệmO

Trong quá trình hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm thì người giáo viên giống vai trò một người nhạc trưởng tổ chức, định hướng và khuyến khích học viên học tập. Yêu cầu người giáo viên phải:

- Tạo được không khí học tập: để học viên thấy được đây là bầu không khí học tập an toàn, thân thiện và cởi mở.

- Người giáo viên cũng cần cho phép học viên được tự do thực hiện các thí nghiệm cho dù các em có thể mắc sai lầm nhưng các em sẽ có thể học được từ ngay những sai lầm của mình, các em sẽ tìm ra những giải pháp cách thức phù họp để thực• • hiện.

- Trong quá trình dạy học người giáo viên không chỉ quan tâm đến kiến thức mà còn cần quan tâm đến phương pháp. Người giáo viên có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, nêu vấn đề, hướng dẫn học viên cùng nhau trao đổi thống nhất về cách thức làm để kiến tạo nội dung kiến thức và vận dụng kiến thức này vào đời sống và hình thành phương pháp tự học để học tập sau này.

- Đẻ thiết kế và tổ chức được các hoạt động người giáo viên cần:

+ Nắm được quy định chuẩn đầu ra của mỗi bộ môn, sau mỗi giai đoạn học tập thì người học có thể và cần thiết nắm được những kiến thức, kỹ năng gi.

+ Thực tiễn và các điều kiện dạy học từ cơ sở vật chất đến khả năng của học sinh. Thể hiện một cách tường minh mục tiêu dạy học, tổ chức một chuỗi hoạt động trong đó gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành ứng dụng thực tiễn. Người giáo viên cũng cần lưu ý việc đánh giá kết quả học tập theo cả quá trinh trong khi học• viên thực hiện các nhiệm vụ •• • • học• tập.• X

Tóm lại để dạy học theo hướng trải nghiệm, trong hoạt động dạy học giáo viên cần thay đổi từ cách thức xác định mục tiêu, thiết kế bài học đến các công việc chuẩn bị cũng như cách tố chức hoạt động cách đánh giá người học một cách kỹ

lường, bài bản.

1.4.3. Yêu cầu về quản trị của Trung tâm GDNN-GDTX

Trong Trung tâm GDNN - GDTX người đứng đầu, chịu trách nhiệm về các hoạt động giáo dục của Trung tâm là GĐTT. Để tạo ra nền tảng về kỷ cương, tạo môi trường làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực là nội dung quan trọng trong quản lý hoạt động dạy học môn theo hướng trải nghiệm được thực hiện thông qua việc thực hiện kỷ cương, nếp hoạt động dạy và học, kiếm tra đánh giá, giám sát thực hiện quy chế chuyên môn, nâng cao tinh thần trách nhiệm và nhận thức của giáo viên.

Người cán bộ quản lý và giáo viên phải thay đối nhận thức của mình một cách toàn diện, đồng bộ. Nhà QL phải nắm được tâm tư tình cảm cùa giáo viên và tác động đến giáo viên thông qua các hoạt động:

- GĐTT phải là người nắm rõ các văn bản, quy định quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùa Sở từ đó cụ thể hóa thành các chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng thành viên của Trung tâm.

- GĐTT quan tâm tập trung chỉ đạo, tập huấn cho Tổ trưởng, tổ phó TCM về nghiệp vụ quản lý chuyên môn, tăng quyền chủ động thực hiện kể hoạch giáo dục cho các tổ chuyên môn, hỗ trợ sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn cùa trung tâm trong đào tạo và bồi dường giáo viên

- GĐTT hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý về sinh hoạt chuyên môn theo 23

hướng trải nghiệm để các TCM có hành lang pháp lý thực hiện.

+ Xây dựng các tiêu chí thi đua, các tiêu chí đánh giá xếp loại; chế độ chính sách cho cán bộ, GV, HV, quy định về công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật,...

+ Cụ thể hóa các yêu cầu quy chế chuyên môn: Thực hiện chương trình, nền nếp sử dụng đồ dùng dạy học, dạy học, kiểm tra, đánh giá, chấm điểm, chữa bài, tự bồi dưỡng thường xuyên...

+ Việc xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn cũng nằm trong kế hoạch tổng thể cùa trung tâm. GĐTT sẽ hướng dẫn tổ chuyên môn và giáo viên cách xác định mục tiêu bộ môn, biện pháp thực hiện mục tiêu để từ đó lập kế hoạch giảng dạy chung của tổ, từng cá nhân.

+ GĐTT ngoài việc đôn đốc, tạo điều kiện để giáo viên thực hiện kế hoạch cũng cần kiểm tra theo dồi để có khen chê kịp thời.

+ Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nghiên cứu về chương trình bộ môn THPT, nắm bắt các yêu cầu đề ra của Bộ và Sở.

+ Xây dựng thời khóa biểu cho học kỳ, năm học phù hợp, kiểm tra việc thực hiện chương trinh của giáo viên.

+ Thông qua tố trưởng chuyên môn hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy. Cùng đội ngũ tố trưởng kiểm tra giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.

+ Tăng cường bố sung các cơ sở vật chất thiết bị dạy học phù hợp đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng trải nghiệm của giáo viên và học viên.

+ Phối kết hợp với cha mẹ học viên, các cơ quan đoàn thể để cùng tạo điều kiện để giáo viên và học viên có thể triển khai tốt nhất các hoạt động dạy và học.

1.5. Nội dung quản trị hoạt động tố chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên

1.5.1. Hoạch định hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn kế hoạch

giảng dạy của giáo viên

Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định, lựa chọn mục tiêu cùa hoạt động và vạch ra những hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu [10].

Hoạch định là một trong những chức năng quan trọng của nhà quản trị. Đây được xem là công việc nền tảng, mang tính chiến lược của nhà quản trị. Công tác hoạch định giúp các nhà quản trị bám sát được mục tiêu nhiệm vụ cụ thế, các chỉ tiêu cần phấn đấu, phát hiện các cơ hội mới, lường trước và né tránh những bất trắc trong tương lai, vạch ra các hành động hữu hiệu, nhận thức rõ những rủi ro trong hoạt động của đơn vị.

Đe có thể quản trị tốt hoạt động TCM và kế hoạch giảng dạy giáo viên, công việc đầu tiên của GĐTT là dựa trên những định hướng về giáo dục trải nghiệm của Nhà nước, của ngành và các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cấp quản lý; căn

cứ vào điều kiện thực tế của trung tâm về tổ chức bộ máy, về nguồn lực và các điều kiện khác để thiết lập, dự tính một cách khoa học các mục tiêu, nội dung, phương pháp, trình tự, thời gian tiến hành các công việc, chuẩn bị huy động các nguồn lực

(nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin,...) triển khai được kế hoạch của TCM trong năm học đi vào thực tế thì

Khi hoạch định hoạt động chuyên môn của tồ chuyên môn và kế hoạch giảng dạy của giáo viên, GĐTT phải dựa trên các cơ sở sau:

- Xác định mục tiêu của hoạt động dạy học trải nghiệm của TCM: cần chỉ ra hoạt dạy học nhằm vào đối tượng nào, giáo dục để đối tượng ấy thu nhận được

những kiến thức, kỹ năng và có thái độ như thế nào. Các em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế như thế nào? các nội dung đà học sẽ hình thành cho các em định hướng nghề nghiệp ra sao?...

- Phân tích, khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm của TCM và GV trong

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại trung tâm GDNN GDTX huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 29)