Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại trung tâm GDNN GDTX huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 52)

- Dùng phiếu điều tra khảo sát: thu thập ý kiến của các đối tượng khảo sát về vấn đề đã được xác định.

- Quan sát thực tế để tìm kiếm thông tin và minh chứng bổ sung cần thiết giúp việc đánh giá kết quả khách quan, chính xác hơn.

Dựa trên cách quy điềm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau:

Đe khảo sát thực trạng quản trị hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm cho học viên Trung tâm GDNN- GDTX huyện Khoái Châu tác giả đề tài tiến hành xây dựng 03mẫu phiếu (02 mẫu phiếu cho CBỌL, giáo viên; 01 mẫu phiếu cho học viên) trung cầu ý kiến dành cho CBQL, GV, học viên Trung tâm GDNN- GDTX huyện Khoái Châu, (Mầu phiếu tại Phụ lục 1, Phụ lục 2, Phụ lục 3).

- Phân loại phiếu điều tra để xem xét các phiếu đủ hay thiếu thông tin.

- Tổng hợp ý kiến đánh giá theo mỗi mức độ bằng tỷ lệ % và tính giá trị 42

trung binh các mức độ đánh giá.

- Quy ước thang đánh giá với các câu hỏi lựa chọn phương án trả lời sẵn có: Quy ước điểm đánh giá theo mức độ từ 4 đến 1

Phiếu khảo sát được xây dựng theo thang Likert 4 mức; kết quả được lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau:

Báng 2.6. Báng chuân điêm với từng mức độ đánh giá

4 điểm 3điểm 2 điểm 1 điểm

Tốt Khá TB Yếu

Rất quan trọng Quan trọng ít quan trọng Không quan trọng

Rất thích Thích ít thích Không thích

Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý

Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Ý nghĩa sử dụng X : Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó cùa tống thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung binh của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tống thế hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô.

tXK

X = ^---

Sử dụng công thức tính diêm trung bình: n X : Điêm trung bình.

Xi: Điểm ở mức độ i.

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi. n: Số người tham gia đánh giá.

Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đe tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định

lượng theo tỷ lệ % và phương pháp cho điểm. Cụ thể:

- Điêm trung bình đánh giá các mức tác động:

Mức 1:1,00 < ĐTB < 1,75: Yếu/ Không quan trọng/ Không thích/ Không đồng ý/ Không bao giờ

Mức 2: 1,75 < ĐTB < 2,50: Trung bình/ít quan trọng/ ít thích/ Phân vân / Thỉnh thoảng

Mức 3: 2,50 < ĐTB < 3,25: Khá/Quan trọng/ Thích/ Đồng ý/ Thường xuyên

Mức 4: 3,25 < ĐTB < 4,00: Tốt/ Rất quan trọng/ Rất thích/ Rất đồng ý/ Rất thường xuyên

- Với câu hỏi mở các ý kiến trả lời được trích dẫn, tổng hợp và bình luận.

- Trình bày kết quả tổng hợp bàng các bảng, biểu đồ tương ứng với nội dung được đánh giá.

- Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (Bảng phụ lục 5).

2.3. Thực trạng hoạt động tố chuyên môn theo hướng trải nghiệm cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

2.3.1. Thực trạng nhận thức dạy học theo hướng trải nghiêm

Nhận thức luôn là yếu tố đầu tiên của các vấn đề. Muốn làm tốt được bất cứ hoạt động nào thì chủ thể phải nhận thức được rõ về vấn đề đó. Muốn thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động của TCM trong dạy học theo hướng trải nghiệm trong sự phát triền của hoạt động giáo dục thỉ người quản lý, giáo viên và học viên

cần có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và mục tiêu dạy học của hình thức này. Đe tìm hiểu thực trạng nhận thức, mục tiêu tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm, tác giả đã phỏng vấn trực tiếp kết hợp nghiên cứu các hồ sơ của giáo viên

cùng sử dụng mẫu phiếu theo Phụ lục 01, Phụ lục 03 để khảo sát nhận định của 37 CBQL, giáo viên, NV và 250 học viên được kết quả thu được như sau:

Đối vó’i cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

■ - Rất quan trọng

■ - Quan trọng

■ - ít quan trọng

■ - Không quan trọng

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBQL, GV, NV về dạy học theo hướng trải nghiệm

(Nguồn tác giả tổng hợp)

Kết quả khảo sát cho thấy đa số CBQL, GV đều nhận thức rằng hoạt động dạy theo hướng trải nghiệm cho học viên là rất quan trọng (24,3%) và quan trọng

(48,6%). Tuy nhiên có 21,6% CBQL, GV chọn ở mức “ít quan trọng”, 5,4% chọn “Không quan trọng”. Qua đây có thể thấy nhận thức về dạy theo hướng trải nghiệm còn chưa hoàn toàn được coi trọng, còn một số lượng không nhỏ CBỌL và GV chưa đánh cao phương pháp dạy học này. Qua phỏng vấn trực tiếp Cô giáo Lê Thị Thu giáo viên tồ GDTX cho rằng: “Dạy học theo hướng trải nghiệm cho học viên có vai trò rất quan trọng trong hình thành phát triển năng lực học viên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội về giáo dục đào tạo. “Cần tổ chức nâng cao nhận thức của Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học viên về dạy học theo hướng trải nghiệm. Trung tâm cần tạo điều kiện dạy học, quy định cơ chế để giáo viên được

sáng tạo trong mỗi giờ dạy, học viên được phát huy tối đa vai trò chù động tích cực, được tham gia vào quá trình nhận thức và tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học của bản thân”.

Đổi với học viên

Khảo sát HV về tầm quan trọng của dạy học theo hướng trải nghiệm đa

sô các em đánh giá cao hình thức dạy học này tuy nhiên có đên hon 25,2% học viên cho răng ít quan trọng và không quan trọng:

■ - Rất quan trọng

■ - Quan trọng

■ - It quan trọng

■ - Không quan trọng

Biếu đồ 2.2. Nhận thức của CBQL, GV, NV về dạy học theo hướng trải nghiệm

(Nguôn tác giả tông hợp)

Tác giả tiên hành phỏng vân trực tiêp tim hiêu nguyên nhân vì sao HV nhận thấy học theo hướng trải nghiệm này không quan trọng hoặc ít quan trọng? Một số các em cảm thấy kiến thức một số môn ở cấp THCS của bản thân đang bị hống nên khi học trải nghiệm các em cảm thấy khó tiếp thu, trong khi đó bài học theo hướng trải nghiệm có nhiều kiến thức, bài học dài nên chưa tạo được hứng thú học tập ở HV. Nguyện vọng của các em là được bổ túc thêm kiến thức lý thuyết các môn trước khi dạy học theo hướng trải nghiệm này.

Vê mục tiêu dạy học theo hướng trải nghiệm cho học viên, kêt quả khảo sát CBQL, GV, NV, HV như sau

Bảng 2.7, Ý kiến của CBQL, GV, NV, HV về mục tiêu dạy học

theo hướng trải nghiệm ở Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu

ịNguôn tác giả tông hợp)

Nội dung SL Mức đô nhân• thức ĐTB ĐG TT Tỷ lê• Rất đồng ý Đồng ý PV Không đồng ý Phát triển ở hoc• viên năng lực thích ứng với cuộc sống SL 112 118 40 17 3,13 ĐY 1 % 39 41,11 13,94 5,92 Hình thành và phát triển cho HV năng lực năng lực thiết kế và tổ chức hoat• động SL 97 103 64 23 2,95 ĐY 5 % 33,8 35,89 22,3 8,01

Bồi dường cho HV ý thức vận dụng kiến thức đã hoc để• giải thích những tình huống co bản trong cuộc sống SL 94 109 68 16 2,98 ĐY 4 % 32,75 37,98 23,69 5,57 Giúp học viên khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú SL 97 112 57 21 2,99 ĐY 3 % 33,8 39,02 19,86 7,31 Giúp HV hình thành nàng lực định hướng nghề nghiệp và năng lực chung theo chương trình đào tao• SL 113 95 69 10 3,08 ĐY 2 % 39,4 33,1 24,04 3,48 47

Từ kêt quả khảo sát ý kiên của CBQL, GV, NV, HV vê mục tiêu dạy học theo hướng trải nghiệm tác giả nhận thấy đa số đều nhận thức tương đối tốt hoạt động này. Mức độ nhận thức với điểm trung bình tù' 2,95 đến 3,13 đạt mức độ “Đồng ý”. Trong đó những nội dung được đánh giá cao như mục tiêu “Phát triển học viên năng lực thích ứng với cuộc sống” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 3,13, sau đó là mục tiêu “Giúp HV hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp và năng lực chung theo chương trình đào tạo” với ĐTB = 3,08. Mục tiêu được đánh giá thấp nhất là “Hình thành và phát triển cho HV năng lực năng lực thiết kế và tô chức hoạt động” với ĐTB 2,95. Sự nhận thức đúng đắn, đồng thuận này là điều kiện thuận lợi cho việc phát triến dạy học bộ môn theo hướng TN trong nhà trường.

Bảng 2.8. Mức độ nhận thức cùa CBQL, GV, NV về yêu cầu đổi mói dạy học theo hướng trải nghiệm

Nội dung SL Mức đô• •nhân thức ĐTB ĐG TT Tỷ RQ T QT IQT KQ T

Đối mới xác đinh• muc• tiêu, nội dung dạy học theo hướng trải nghiệm cho HV

SL 18 17 2

3,43 RQT 4

% 48,6 45,9 5,4 0

Lựa chọn PPDH phù hợp theo hướng trải nghiệm cho hoc • viên

SL 19 18

3,51 RQT 1

% 51,4 48,6 0 0

Đổi mới hình thức dạy học theo hướng trải nghiệm cho HV

SL 16 15 6

3,27 RQT 5

% 43,2 40,5 16,2 0

Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá HV theo hướng trải nghiệm cho HV

SL 12 11 14

2,95 QT 7

% 32,4 29,7 37,8 0

Đổi mới pp học tập của SL 12 13 12 3,00 QT 6

Nội dung

HV theo hướng trải nghiệm cho HV

SL Mức đô• nhân• thức ĐTB ĐG TT

% 32,4 35,1 32,4 0

Đối mới hình thức hoc• tập của HV theo hướng trải nghiệm cho HV

SL 18 19

3,49 RQT 2

% 48,6 51,35 0 0

Xây dựng môi trường sư pham thuân lơi cho DH theo hướng trải nghiệm cho HV

SL 19 16 2 0

3,46 RQT 3 % 51,4 43,24 5,40 0

(RQT: Rât quan trọng; QT: Quan trọng, ỈQT: ỉt quan trọng; KQT: Không quan trọng) (Nguồn tác giả tông hợp)

Các nội dung đều được đánh giá ở mức độ “Rất quan trọng” và “Quan trọng”. Mức độ nhận thức về yêu cầu đổi mới dạy học theo hướng trải nghiệm được mọi người đánh giá cao với ĐTB từ 2,95 đến 3,51. Nội dung được CBQL, GV, NV quan tâm nhất đó là lựa chọn phương pháp dạy học và đối mới hình thức học tập của HV.

Khi trao đổi với một số CBQL, GV đang trực tiếp giảng dạy thì cũng chung suy nghĩ là việc đối mới phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm là cần thiết và phù hợp với nhu cầu hiện nay. Bên cạnh đó vẫn có sự băn khoăn lo lắng làm thế nào để thu hút học viên tham gia chủ động, hiệu quả và có thể vận dụng vào trong cuộc sống tránh tình trạng học viên chỉ chú ý các công thức sao cho giải bài nhanh để được điểm cao như hiện nay. Các thầy cô cũng chỉ ra một số khó khăn: thứ nhất học viên đang quen với cách dạy học cũ, lực học của học viên của Trung tâm đầu vào rất thấp nên việc thay đổi khó khăn. Thứ hai làm thế nào để phân loại học viên để mỗi đối tượng sẽ tiếp cận phương pháp tổ chức dạy học phù hợp; thứ ba cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện tại của Trung tâm chưa bảo đảm về số lượng cũng như chất lượng. Thứ tư là phương pháp và kỹ thuật dạy học mới còn là một khó khăn thách thức với rất nhiều giáo viên và thứ năm là cách thức kiểm tra đánh giá HV vẫn còn nhiều điếm giáo viên còn lúng túng gây tâm lý cho chưa tin tưởng vào

phương pháp giáo dục này.

2.5.2. Thực trạng• ơ thực hiện các hoạt động dạy • o • học theo hướngo trải nghiệmO

Bảng 2.9.Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các hoạt động soạn bài, lên lớp, đánh giá HV theo hướng trải nghiệm

(RPH: Rât phù hợp; PH: Phù họp, ĨPPI: ỉt phù họp; KPH: Không phù hợp) (Nguồn tác giá tông hợp)

Bảng 2.9 cho thấy các chỉ tiêu đều đạt được ở mức khá. Việc xác định nội

Nội dung SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lêe RPT PH IPT KPH Xác định mục tiêu dạy học theo hướng trải nghiệm phù hợp với HV

SL 13 17 7

3,16 PH 2

% 35,1 45,95 18,92 0 Lựa chọn nội dung dạy

học phù hợp với mục tiêu và nhu cầu của HD theo hướng trải nghiệm

SL 16 15 6

3,27 RPH 1 % 43,2 40,54 16,22 0

Hình thức và phương pháp dạy học đáp ứng với mục tiêu và nội dung lựa chọn theo hướng trải nghiệm cho HV

SL 12 15 10

3,05 PH 3

% 32,4 40,54 27,03 0 Việc kiểm tra đánh giá

trong quá trình dạy học có tác động tích cực cho dạy học theo hướng TN

SL 12 11 14

2,95 PH 4

% 32,4 29,73 37,84 0 HV có chuyển biến tích

cưc về thái đô và kết quả học tập theo hướng trải nghiệm SL 15 13 9 3,16 PH 2 % 40,5 35,14 24,32 0 Điêm trung bình cộng 3,12 50

dung và mục tiêu bài học được đánh giá là phù hợp nhât với ĐTB lân lượt là 3,27và 3,16.

Qua quá trình kiếm tra thêm hồ sơ của các giáo viên dạy bộ môn nhận thấy các thầy cô đã xác định được tốt mục tiêu nội dung bài dạy. Việc xác định hình thức và phương pháp dạy còn nhiều vướng mắc, đôi khi chưa phù hợp. Các giáo viên còn

chưa chú trọng đến kiếm tra đánh giá nhất là việc đánh giá quá trình và cho học viên tự đánh giá lẫn nhau.

Thực• •/ • • • ♦ •tế cho thấy để có thể thu hút được học viên để có một giờ học thực sự hiệu quả người giáo viên phải làm tốt từ khâu soạn giáo án. Giáo án soạn cẩn thận, chu đáo có tính khoa học, phù hợp với đối tượng học viên thì mới có thể tồ chức được giờ dạy hiệu quả. Mặc dù Trung tâm thường xuyên có sự kiểm tra về tiến độ, nội dung bài. Các tồ chuyên môn tập trung sinh hoạt nghiên cứu bài học theo hướng trải nghiệm, dự giờ trao đối để đưa ra phương án dạy học tối ưu với mỗi bài. Tuy nhiên vẫn có hiện tượng giáo viên dự giờ nhưng chưa chú ý về chuyên môn ngại góp ý, va chạm. Có giáo viên khi soạn giảng ngại soạn nhiều giáo án cho 1 bài cho các đối tượng học viên khác nhau.

Bảng 2.10. Đánh giá cùa học viên về thực trạng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm ở Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu

Nôi dung

SL Mức độ đánh giá

ĐTB ĐG TT

Tỷ lệ RTX TX ITH KBG

Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết

r \ vân đê SL 74 85 79 12 2,88 TX 4 % 29,6 34 31,6 4,8 Phương pháp dạy học theo tram• SL 25 37 139 49 2,15 ITH 9 % 10 14,8 55,6 19,6 Phương pháp dạy học nghiên cứu tình huống

SL 69 78 92 11

2,82 TX 5

% 27,6 31,2 36,8 4,4

ĩ Nôi dung SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lệ RTX TX ITH KBG Phương pháp dạy học theo dư• án SL 54 67 98 31 2,58 TX 6 % 21,6 26,8 39,2 12,4 Phương pháp dạy học

dưa• trên tìm tòi khám phá khoa học

SL 68 98 78 6

2,91 TX 3

% 27,2 39,2 31,2 2,4 Phương pháp dạy học

dựa trên hoạt động ngoại khóa

SL 88 145 17

3,28 RTX 2

% 35,2 58 6,8 0

Phương pháp dạy học dựa trên quá trình phân hóa SL 38 45 131 36 2,34 TX 7 % 15,2 18 52,4 14,4 Phương pháp dạy học “bàn tay nặn bột” SL 23 35 150 42 2,16 1TH 8 % 9,2 14 60 16,8 Phương pháp dạy học sử dụng công nghệ thông tin

SL 98 132 20

3,31 RTX 1

% 39,2 52,8 8 0

Điêm trung bình cộng 2,72 TX

(RTX: Rât thường xuyên; TX: Thường xuyên, ITH: It thực hiên; KBG; Không bao giờ)

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại trung tâm GDNN GDTX huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)