Thực trạng hoạch định hoạt động tcm theo hướng trải nghiệm cho học viên

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại trung tâm GDNN GDTX huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 67)

viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Khoái Châu

Đe hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm cho HV được thực hiện đúng hướng và có kết quả theo mục tiêu đã xác định, ngay từ đầu khâu hoạch định cho hoạt độngcủa TCM phải được lãnh đạo trung tâm quan tâm xúc tiến và reieenr khai đúng quy trình và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Đây là khâu đầu tiên rất quan trọng gồm việc xác định, lựa chọn mục tiêu và vạch ra những hành động cần thiết trên cơ sở phân tích các nguồn lực đơn vị, đặc thù học viên, văn hóa địa phương và thực tiễn dạy học nhằm đạt được mục tiêu để nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng trải nghiệm thong qua các hoạt động quản trị của trung tâm một cách hiệu quả. Phải nói đây được xem là công việc nền tảng, mang tính chiến lược cùa GĐTT. Để tìm hiểu mức độ hoạch định hoạt động TCM của GĐTT, Chúng tôi kết hợp việc phỏng vấn trực tiếp, quan sát các hồ sơ hiện có cùng với việc dùng mẫu phiếu khảo sát (mẫu phụ lục số 02) đối với CBQL, GV, NV. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.13. ơ Thựctrạng hoạch định hoạt động • • ơ TCM theo hướng QJ trải nghiệm củaO Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu

Nội dung SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lệ Tốt Khá Trung bình Yếu GĐTT hướng dẫn TCM xây dựng kế hoach• HĐTN theo nhu cầu phát triển dạy nghề

SL 8 15 12 2

2,78 Khá 3 % 21,62 40,54 32,43 5,40

Tổ chuyên môn và Giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm

SL 12 15 6 4

2,95 Khá 1 % 32,43 40,54 16,22 10,81

Giám đốc Trung tâm tổ chức thông qua kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm của TCM

SL 9 15 10 3

2,81 Khá 2

% 24,32 40,54 27,03 8,11 Kế hoạch hoạt động

day hoc• J xác đinh muc

tiêu và biện pháp rõ ràng và phù hợp SL 8 12 13 4 2,65 Khá 4 % 21,62 32,43 35,14 10,81 Đảm bảo tính khả thi về mặt thời gian và kinh phí hoạt động cho kế hoach• SL 7 9 15 6 2,46 Khá 5 % 18,92 24,32 40,54 16,22 Điêm trung bình cộng 2,73 Khá

(Nguôn tác giá tông hợp)

r r 4 __

Kêt quả khảo sát cho thây, các nội dung hoạch định hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm của GĐ Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu được

đánh giá ở mức độ khá với ĐTB từ 2,46 đên 2,95. Khâu “Tơ chuyên môn và Giáo viên xẩy dựng kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm ” và “Giảm đốc

Trung tâm tô chức thông qua kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng trải nghiêm cùa TCM” được đánh giá ở cao nhất với ĐTB= 2,95 và 2,81. Tuy nhiên, một số nội dung còn hạn chế như: “Đảm bảo tính khả thi về mặt thời gian và kinh phí hoạt động cho kế hoạch ” ĐTB= 2,46

Qua phỏng vấn, một số GV đánh giá cao việc xây dựng kế hoạch: Trung tâm hướng dẫn các TCM xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng trải nghiệm đặc biệt định hướng vào hoạt động hướng nghiệp, các TCM theo hướng dẫn thực hiện xây dựng kế hoạch riêng của từng TCM sau đó Trung tâm tố chức họp bàn thông qua các kế hoạch để phê chuẩn cho các TCM thực hiện. Thực hiện tốt quy trình trên,

Lãnh đạo Trung tâm đã giúp cho các TCM chủ động và phát huy tốt khả năng chuyên môn của từng tố, đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động.

Tuy nhiên, một số nội dung quan trọng khác như đề xuất các biện pháp, bố trí kinh phí hoặc1 • xác định thời • •gian cụ thề cho việc • thực• • hiện •kế hoạch • chưa được xác định rõ. Điều đó cho thấy, công tác hoạch định vẫn còn hình thức và chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là sự huy động tham gia của các nguồn lực ngoài đơn vị còn yếu, tính khả thi của các hoạt động chưa được phân tích thấu đáo:

- Trung tâm chưa có kế hoạch cụ thể cho từng tháng, tuần mà chỉ có kế hoạch chung theo năm theo sự chỉ đạo của cấp trên (Sở GD&ĐT tinh Hưng Yên, Sở Lao động Thương binh và Xã hội) và cơ bản dựa vào kế hoạch cùa Trung tâm ở các năm trước

- Công tác hoàn thiện csvc, không gian trường lớp không chủ động được (do nguồn kinh phí cấp cho xây dựng thấp, chủ yếu chỉ sửa chữa nhở), nên việc bố trí kinh phí cho hoạt động còn hạn chế. Công tác bồi dường giáo viên chưa có chiều

sâu, chưa phân loại đối tượng giáo viên, không có cốt cán để làm nhân tố tổ chức các hoạt động giáo dục.

- Việc hoạch định hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm của Trung tâm hiện nay chưa có tính mở, chưa có sự tham gia của các lực lượng giáo dục bên ngoài nhà

trường ngay từ những bước đâu tiên. Chính vì vậỵ khi triên khai thực tê sẽ thiêu kinh phí và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy, công tác hoạch định hoạt động TCM cho HV của Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu còn nhiều điểm yếu và chưa thực sự được quan tâm đúng mức, đòi hỏi các cán bộ quản lý giáo dục phải có biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng chất lượng dạy học.

2.4.2. Thực trạng tồ • O chức hoạt động o TCM theo hướng o trải nghiệmO • tại TrungO tăm

GDNN - GDTX Khoái Châu

Tổ chức thực hiện hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm cho HV là quy trình thiết kế bộ máy, sắp xếp, bố trí, sử dụng và phát triển các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu chung đã đặt ra ở khâu hoạch định. Bản chất của chức năng tồ chức chính là thực hiện sự phân công lao động hợp lý, để phát huy cao nhất khả năng của

nguồn nhân lực nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu chung

Để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm, tác giả đã đặt câu hỏi cho các thầy cô của Trung tâm: “Đánh giá của Thầy/ Cô về thực trạng tô chức hoạt động tô chuyên môn theo hướng trải nghiệm ở Trung tâm GDNN- GDTXhuyện Khoái Châu ”? Kết quả thu được theo bảng sau:

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, GV, NV vê thực trạng tô chức hoạt động TCM theo hướng trài nghiệm của Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu

Nội dung SL Mức độ đánh giá ĐT B ĐG TT Tỷ lê• Tốt Khả Trung bình Yếu

Trung tâm tổ chức hội nghị duyệt và công khai kể hoạch hoạt động TCM theo hướng trải nghiệm

SL 6 13 12 6

2,51 Khá 4

% 16,22 35,14 32,43 16,22

\ 7

(Nguôn tác giả tông hợp)

Nội dung SL Mức độ đánh giá ĐT B ĐG TT Tỷ lê• Tốt Khá Trung bình Yếu Bố trí, sử dụng hợp lý, phát huy khả nãng chuyên môn của đội ngũ giáo viên, nhân viên

SL 15 18 3 1

3,27 Tốt 1 % 40,54 48,65 8,108 2,703

Trung tâm xác định cơ chế phối họp giữa các bô phân trong tổ chức thưc hiên kế hoach day• J học theo hướng trải nghiệm cho HV

SL 8 15 8 6

2,68 Khá 2

% 21,62 40,54 21,62 16,22 Trung tâm tổ chức đa

dạng các hình thức bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo hướng trải nghiệm cho giáo viên

SL 7 15 10 5

2,65 Khá 3 % 18,92 40,54 27,03 13,51

Nội dung và hình thức bỗi dưỡng GV về dạy học theo hướng trải nghiệm đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả

SL 5 8 20 4

2,38 Khá 5

% 13,51 21,62 54,05 10,81

Điêm trung bình cộng 2,70 Khá

Qua bảng sô liệu cho thây các nội dung được đánh giá với ĐTB các tiêu chí dao động từ 2,38 đến 3,27 đạt mức khá. Nội dung được đánh giá tốt nhất là “Bố trỉ, sử dụng hợp lỷ, phát huy khả năng chuyên môn của đội ngũ giáo viên, nhân viên”

với tỷ lệ đánh giá ở mức tốt là trên 40.54%, mức khá là 48,65% cho thấy Lãnh đạo trung tâm đã thực hiện khá tốt việc sắp xếp phân công nhiệm vụ của giáo viên theo

đúng chuyên môn, năng lực của họ, từ đó phát huy khả năng của từng GV. Các tiêu chí “Nội dung hình thức bồi dưỡng GV về dạy học theo hướng trải nghiệm đảm bảo tỉnh thiết thực và hiệu quả ’’được đánh giá thấp nhất với ĐTB=2,38. Nhìn chung các tiêu chí, tỷ lệ đánh giá ở mức trung bỉnh, mức yếu ở tỷ lệ còn cao cho thấy công tác tồ chức thực hiện về dạy học theo hướng trải nghiệm của trung tâm còn chưa tốt.

Qua quan sát hàng ngày, trao đối với giáo viên và học viên, tác giả nhận thấy: Việc thực hiện chương trình giảng dạy học theo hướng trải nghiệm cơ bản theo kế hoạch giảng dạy tổ chuyên môn đề ra. Các giáo viên bảo đảm dạy đủ số bài,

số tiết theo phân phối chương trình. Tuy nhiên việc giảng dạy và cách lựa chọn PPDH chưa thực sự hướng đến dạy học theo hướng trải nghiệm. Các thầy cô chỉ chú ý vào việc triến khai các dạng bài tập phục vụ thi còn các môn khác thi xem nhẹ hơn. Các HV rất ít được thực hành trải nghiệm,phần lớn các lớp 12 học theo cách truyền thống ngay cả các thí nghiệm bắt buộc cũng không làm đù.

Công tác bồi dường chuyên môn nghiệp vụ cho các GV không được GĐTT và các TTCM chủ động thực hiện. Trung tâm chưa có chế độ chính sách cụ thể để khuyển khích giáo viên học tập nâng cao trình độ. Công tác dự giờ rút kinh nghiệm cũng chưa thực chất. Hàng năm, cũng có triến khai nhưng mang tính mùa vụ và thường gắn với các đợt tập huấn chuyên môn do Sở GD&ĐT xây dựng, tổ chức. Nội dung bồi dường theo chuyên đề, GV thực hiện đăng kí từ đầu năm nhưng chỉ mang tính hình thức, nhiều GV khi được hỏi không nhớ nội dung đã đăng kí bồi dưỡng. Sau các đợt tập huấn, trung tâm không tiến hành kiểm tra đánh giá những nội dung GV đã bồi dưỡng.

Trong quá trình phối họp triển khai hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm còn thiểu sự phân công, phân nhiệm một cách rõ ràng bài bản, chưa phát huy vai trò tham gia của các tổ chức đoàn thế trong trung tâm cũng như ban đại diện cha mẹ học viên và các lực lượng khác trong xã hội. Tỉm hiểu thêm về nội dung này, một số GV chia sẻ: ”Ở các lớp giáo viên đều tổ chức các buổi cha mẹ học viên nhưng vì điều kiện và hoàn cảnh mỗi gia đình học viên khác nhau nên khó phát huy được sự tham gia của họ khi tổ chức các HĐTN cho học viên, nếu có thì chỉ có một số

lượng rất ít”. Ngoài ra, việc huy động các lực lượng giáo dục khác như: cơ quan, tổ

chức, đoàn thê, các nhà máy, công ty, doanh nghiệp... trên địa bàn nhà trường đóng còn gặp những khó khăn nhất định, cũng đã có sự tham gia nhưng chưa nhiều hoặc chưa hiệu quả.

2.4.3. Thực trạng chí• O đạo TCM triển khai hoạt động• o theo hướng o trải nghiêmo • tại Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu

Chỉ đạo hoạt động triển khai thực hiện dạy học trải nghiệm cho HV là quá trình điều hành, hướng dẫn các hoạt động liên quan đến công tác dạy học cho HV nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trên cơ sở nguồn lực đã được sắp xếp, bố trí. Tương tự với cách điều tra như các tiêu chí về hoạch định, tố chức hoạt động. Kết quả thực trạng chỉ đạo thực hiện dạy học theo hướng trải nghiệm cho HV được trình bày qua bảng như sau:

Bảng 2.15. o Thực• trạng• o chỉ đạo hoạt• động TCM • theo hướngo trải nghiệm “ tại• Trung tâm GDNN - GDTX huyện Khoái Châu

Nôi dung SL Mức độ đánh giá ĐTB ĐG TT Tỷ lệ RTX TX ITH KBG GĐTT chỉ đao• hoat• động TCM theo chủ điểm, chủ đề phù hợp với từng khối lớp SL 8 12 9 8 2,54 TX 4 % 21,62 32,43 24,32 21,62 Thực hiện quyền chỉ đạo theo từng mảng công việc và hướng dẫn triển khai các nhiêm• • vu đã đươc• nêu trong kế hoạch

SL 8 11 10 8

2,51 TX 5

% 21,62 29,73 27,03 21,62

Thường xuyên đôn đốc, động viên và khuyến khích các cán

SL 9 12 13 3 2,73 TX 2

5 ?

(Nguôn tác giá tông hợp)

bộ, giáo viên, nhân viên, HV thưc hiên dạy và học theo hướng trải nghiệm

% 24,32 32,43 35,14 8,108

Thực hiện giám sát viêc• • triển khai nhiêm vu• cùa các cá nhân hoặc nhóm trong TCM, kịp thời điều chỉnh những vấn đề bất cập. SL 7 10 16 4 2,54 TX 4 % 18,92 27,03 43,24 10,81 Bố trí, sử dụng hợp lý, phát huy khả năng chuyên môn của đội ngũ GV, nhân viên

SL 9 15 11 2

2,84 TX 1 % 24,32 40,54 29,73 5,405

GĐTT chỉ đao• Đoàn trường cùng giáo viên chủ nhiêm, cán bô phụ trách phối hợp chặt chẽ trong quá trình triển khai SL 9 11 12 5 2,65 TX 3 % 24,32 29,73 32,43 13,51 Điêm trung bình cộng 2,64 TX

Bảng khảo sát cho chúng ta thây, việc chỉ đạo TCM thực hiện việc dạy theo hướng trải nghiệm cho HS còn nhiều hạn chế với mức độ thực hiện đạt ĐTB từ 2,51 đến 2,84. Các chỉ tiêu mới dừng ở mức độ khá, không có chỉ tiêu nào đạt mức tốt. Cụ thể từng nội dung như sau:

Nội dung được đánh giá cao nhất là: “Bố trí, sử dụng họp lý, phát huy khả năng chuyên môn cùa đội ngũ giảo viên, nhân viên” có ĐTB 2,84. “Thường xuyên đôn đốc, động viên và khuyến khích các cán bộ, giáo viên, nhản viên, HV thực hiện dạy và học theo hướng trải nghiệm” có ĐTB=2,73

Tuy vậy việc thực hiện giám sát việc triển khai nhiệm vụ của các cá nhân, nhóm, bộ phận để ra những quyết định quản lý đủng và kịp thời hay việc chỉ đạo

phôi họp giữa các bộ phận còn hạn chê, thê hiện ở các chỉ tiêu “Thực hiện quyên chí đạo theo từng mảng công việc và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ đã được nêu trong kế hoạch” và “GĐTT chỉ đạo Đoàn trường cùng giáo viên chủ nhiệm, cán hộ phụ trách phối họp chặt chẽ trong quá trình triển khai”

Trong quản trị hoạt động dạy học trải nghiệm, việc chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ đóng vai trò quan trọng. Những vấn đề nêu trên đòi hỏi Trung tâm khi thực hiện công tác chỉ đạo thực hiện dạy học trải nghiệm cần bám sát hơn nữa khâu xây dựng phát triển chương trình với các phương pháp tiếp cận đổi mới hơn, hiện đại hơn, phù họp hơn với xu hướng cho HS vì công tác chỉ đạo không những quan trọng mà còn là khâu then chốt khắng định được kết quả của quá trình quản lý.

Thực tế, để giáo dục trải nghiệm đạt hiệu quả không chỉ yếu tố nhân lực mà còn cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật dụng, vật mẫu, môi trường tổ chức....có vai trò vô cùng quan trọng. Do vậy, sự hỗ trợ về tài chính là cần thiết để tăng cường số lượng, chất lượng cho các hoạt động HĐTN rất cần thiết. Tuy nhiên do đây là vấn đề khá nhạy cảm, dễ để xảy ra sai phạm nên Lãnh đạo trung tâm, TTCM có thể còn e ngại hoặc có tâm lý thụ động, trông chờ. Nhưng đế đạt được các mục tiêu đã đề ra về hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm Lãnh đạo trung tâm cần phải có các biện pháp hữu hiệu để tăng cường hơn nữa sự phối hợp các lực lượng trong công tác

dạy học trải nghiệm cho học viên của Trung tâm.

2.4.4. Thực trạng kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt động TCM theo hướng trải

nghiệm cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX Khoái Châu

Bản chất của hoạt động kiểm tra, đánh giá chính là GĐTT tự kiểm tra công tác quản tri của chính mình. Kiểm tra để điều chỉnh hoạt động đó đi đúng với kế hoạch, mục tiêu đã đề ra làm cho hoạt động tổ chuyên môn không đi lệch hướng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng dạy và học. Qua công tác kiểm tra, đánh giá, khi phát hiện những thiếu sót, sai lệch, điểm yếu ở các cá nhân, bộ phận, các phương pháp

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động tổ chuyên môn theo hướng trải nghiệm tại trung tâm GDNN GDTX huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 67)