Quản lý vốn tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý vốn tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục hà nội (Trang 25)

5. Ket cấu của luận văn:

1.2.2. Quản lý vốn tại doanh nghiệp

ỉ.2.2.1. Khái niệm quản lý vốn trong doanh nghiệp

Quản lý vốn trong doanh nghiệp là việc doanh nghiệp xây dựng kế hoạch và sử

dụng, điều chỉnh và kiểm soát việc thực hiện vốn kinh doanh của mình sao cho phù

hợp nhăm đạt được mục đích cao nhât nhăm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả, phục

phụ tối đa cho mục tiêu của DN.

1.2.2.2. Nội dung quản lỷ vốn trong doanh nghiệp

a. Lập kế hoạch vốn kinh doanh

Trong việc lập kế hoạch quản lý vốn kinh doanh, thường chia thành: kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắn hạn. Ke hoạch dài hạn (thường là 10 năm)

cung cấp tầm nhìn khái quát nhu cầu vốn trong thời gian dài để có thể chuẩn bị tốt hơn

nhưng thường gặp nhiều biến đổi trong khi thực hiện. Kế hoạch trung hạn (thường là 5 năm) sẽ giúp các nhà quản lý và các đơn vị thực hiện biết được nhu cầu vốn là bao

nhiêu để tập trung đẩy mạnh thực hiện tiến độ các dự án, tránh tình trạng cứ phê duyệt

dự án trước rồi mới lo nguồn sau, khiến nhiều dự án bị dang dở. Có thể nói kế hoạch trung hạn là kế hoạch có thời hạn tốt nhất để giúp cho việc quản lý vốn đầu tư chủ động và có hiệu quả hơn. Ke hoạch ngắn hạn (thường là từng năm) được lập trên cơ sở kế hoạch trung hạn, cho biết việc đầu tư vốn sẽ được thực hiện như thế nào trong năm tài chính.

Tổ chức, đảm bảo vốn kinh doanh là công việc cùa nhà quản trị nhằm tính toán được nhu cầu vốn kinh doanh cần thiết để tài trợ cho các hoạt động và sau đó tìm cách

huy động được lượng vốn đó từ các nguồn khác nhau với chi phí sử dụng vốn phù hợp để tài trợ cho các nhu cầu, chủ yếu là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên. Sau khi xác

định đúng nhu cầu VKD, nhà quản trị cần thực hiện 2 quyết định huy động vốn chủ

yếu là:

- Quyết định huy động vốn ngắn hạn: Quyết định vay ngắn hạn hay sử dụng tín dụng thương mại.

- Quyết định huy động vốn trung và dài hạn: thông qua vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty; quyết định phát hành vốn cổ phần (cổ phần phổ

thông hay là cổ phần ưu đãi); quyết định quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu; quyết định vay để mua, hay thuê tài sản,...

Các quyết định huy động vốn là một thách thức không nhỏ đối với nhà quản trị.

Đe có quyết định huy động vốn đúng đắn, nhà quản trị phải nắm vừng được những

điểm lợi, bất lợi của việc sử dụng các công cụ huy động vốn; chi phí sử dụng mỗi

nguồn vốn; đánh giá chính xác tình hình hiện tại, dự báo đúng đắn diễn biến thị

trường, giá cả trong tương lai trước khi đưa ra quyết định huy động.

b. Tô chức thực hiện kê hoạch• • •

Sau khi đã huy động đuợc lượng vốn cần thiết cho nhu cầu hoạt động sản xuất

kinh doanh, công việc tiếp theo của nhà quản trị là phải phân bổ lượng vốn đó vào

từng loại tài sản như thế nào cho hợp lý.

Yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị là với số vốn đã huy động được, doanh nghiệp phải sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, tức là đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

Thông qua quy mô và sự biến động quy mô của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản ta sẽ thấy được sự biến động về mức độ đầu tư, quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của DN. Thông qua cơ cấu tài sản, đánh giá được chính

sách đầu tư đà và đang thực hiện của DN, qua đó thấy được chiến lược đầu tư có sự

khác nhau như thế nào trong từng thời kỳ.

Tỷ trọng đầu tư vào từng loại tài sản ngắn hạn, dài hạn trước hết tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh, trình độ quản lý sử dụng tài sản của DN.

Các DN hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ thường có tỷ trọng TSCĐ, tài

sản dài hạn thấp hơn so với tỷ trọng tài sản ngắn hạn do ít phải đầu tư vào TSCĐ. Ngược lại, các DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất có tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài

hạn là lớn hơn. Tại các DN sản xuất khác nhau tỷ trọng tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng cao thấp khác nhau do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất,...Tại mỗi

đơn vị cơ cấu phân bổ vốn để hình thành các loại tài sản ở các giai đoạn khác nhau

cũng khác nhau. Một cách tổng quát, luôn tồn tại một cơ cấu vốn tối ưu đối với mỗi

DN ở mỗi thời kỳ để tối đa khả năng sinh lời của vốn không lệ thuộc vào nguồn gốc

hình thành.

c. Giám sát, kiêm tra vôn

Giám sát việc quản lý, sử dụng vốn: tình hình đầu tư tài sản, tình hình huy động vốn và sử dụng vốn huy động, Tình hình đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp, tình hình

quản lý tài sản, công nợ phải thu, công nợ phải trả, giám sát quyết định đầu tư, thay

đổi, chuyển nhượng vốn điều lệ; quyết định các dự án đầu tư; quy định chế độ tài

chính, phân phối lợi nhuận; giám sát, kiểm tra việc chấp hành pháp luật; đánh giá

việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ được giao, hiệu quả sản xuất - kinh doanh của

doanh nghiệp.

Giám sát bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp: Việc đánh giá mức độ bảo

hiện Nghị định sô 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 của Chính phủ vê đâu tư vồn nhà

nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm

giữ 100% vốn điều lệ.

1.2.3. Các chỉ tiêu đảnh giá quản lỷ vốn tại doanh nghiệp

VKD của doanh nghiệp được sử dụng hiệu quả hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ năng lực của nhà quản lý, tuy nhiên mức độ hiệu quả lại như thế nào cao hay thấp thì cần phải có những chỉ tiêu đánh giá cụ thể. Các nhà quản lý sử dụng hệ thống các chỉ tiêu này để phân tích vấn đề, xem xét tổng thể tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, khắc phục được những mặt hạn chế và phát huy những điểm mạnh của doanh nghiệp.

Thông thường, hệ thống các chỉ tiêu này được chia làm ba nhóm:

1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động

* Tốc độ luân chuyển VLĐ:

Tùy thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và các điều kiện cụ thề của từng doanh nghiệp mà quy trình luân chuyển và thời gian luân chuyển của VLĐ khác nhau. Tốc độ luân chuyển của VLĐ nhanh hay chậm phản ánh hiệu suất sử

dụng VLĐ của doanh nghiệp là cao hay thấp. Tốc độ luân chuyển VLĐ được phản ánh qua hai chỉ tiêu: số vòng luân chuyển VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ.

- Số vòng luân chuyển VLĐ:

' y , 2 TT__ Tông mức luân chuyên VLĐ trong kỳ

Số vòng luân chuyên VLĐ = QÁ X7T DiZk 15?

& J Sô VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng luân chuyển vốn lưu đọng hay số vòng quay mà VLĐ thực hiện được trong một thời gian nhất định thường là một năm.

Kỳ luân chuyến VLĐ:

Kỳ luân chuyển VLĐ = Sô ngày trong kỳ

Số vòng luân chuyển VLĐ

Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ X số ngày trong kỳ ” Tông mức luân chuyên VLĐ (Doanh thu thuân bán hàng)

Chỉ tiêu này cho biết để VLĐ thực hiện được một vòng luân chuyển phải mât bình quân bao nhiêu ngày hay thời gian cân thiêt đê VLĐ hoàn thành một vòng luân chuyến trong kỳ.

Kỳ luân chuyển VLĐ tỷ lệ nghịch với số vòng luân chuyển VLĐ. Do đó

> . . r . t 7 ____ 7 r

doanh nghiệp cân thiêt phải rút ngăn kỳ luân chuyên VLĐ đê tăng sô vòng luân 19

chuyên của VLĐ trong kỳ hay đây nhanh tôc độ luân chuyên VLĐ, nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ.

* Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn (Vtk): phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).

Ml , M| M| Vtk = 360 x (K1 - Ko) = L| ■ Lo Trong đó: Ml là tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh K1, K() là kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc L1, L() là số vòng luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc * Hàm lượng VLĐ: TT, T TT _ Số VLĐ bình quân trong kỳ Hàm lượng VLĐ = TA ' 1 7

v & Doanh thu thuân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh: để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ.

* Số vòng quay hàng tồn kho:

X , , , . Ằ •. 1 Giá vốn hàng bán

Sô vòng quay hàng tôn kho = rp . ., 7TT “771“

b J b Trị giá hang tôn kho bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, hàng tồn kho quay được mấy vòng.

* Kỳ hạn tồn kho bình quân:

V' kink _ Số ngày trong kỳ

J n Sô vòng quay hàng tôn kho

Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho chuyển thành hàng bán hay số ngày tồn kho bình quân.

* Vòng quay nợ phải thu (số vòng thu hồi nợ):

, >. Doanh thu thuần có thuế Sô vòng thu hôi nợ = XT 1 > 1___

b v Nợ phải thu binh quân

Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ nợ phải thu quay được mấy vòng.

* Kỷ thu tiền bình quân:

. ,.Ă . Nợ phải thu bình quân „x

Kỳ thu tiên bình quân = 5^ "huân ;“"ế X Sô ngày trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, đế thu hồi được nợ mất bao nhiêu ngày.

1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp

* Hiệu suất sử dụng VCĐ:

Hiệu suất sử dụng VCĐ ______ Doanh thu thuân trong kỳ______ Vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ

e ___ \

Chỉ tiêu này cho biêt một đông VCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đông doanh thu thuần.

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = _____ Doanh thu thuân trong kỳ_____ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

5 r

Chỉ tiêu này phản ánh một đông TSCĐ tham gia sản xuât kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

* Hàm lượng VCĐ:

, ,,__ Vốn cố định bình quân trong kỳ

Hàm lượng VCĐ = __ .... ., „Ằ ._____

e Doanh thu thuân trong kỳ

Đây là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ, chỉ tiêu này phản ánh đề tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp phải bỏ

ra bao nhiêu đồng VCĐ.

* Hệ sô huy động VCĐ:

Hệ số huy động VCĐ trong kỳ Sô VCĐ đang dùng trong HĐKD Số VCĐ hiện có trong DN

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, số VCĐ được tính trong công thức trên được xác định bằng giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá.

* Hệ số hao mòn TSCĐ:

Hệ số hao mòn TSCĐ = Tông sô tiên khâu hao TSCĐ lũy kê Nguyên giá TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ trong doanh nghiệp trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ so với thời điểm được đầu tư mua sắm hình thành ban đầu.

1.2.3.3. Các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD

Vòng quay toàn bộ VKD:

, , „ ____ Doanh thu thuần trong kỳ

Vòng quay toàn bộ VKD = , ,ĩzrA , . ,___- „,___ .____ , .

v VKD binh quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, VKD của doanh nghiệp quay được mấy vòng. Số vòng quay toàn bộ vốn càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyên VKD càng nhanh và ngược lại. Khi doanh nghiệp đấy nhanh số vòng quay toàn bộ vốn sẽ tạo ra lợi thế kinh doanh, tăng hiệu suất sử dụng vốn. Cùng với một lượng VKD bỏ ra là như nhau, nếu doanh nghiệp nào có số vòng quay vốn cao hơn, đồng nghĩa với tốc độ luân chuyển vốn cao hơn sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để thu được kết quả kinh doanh cao hơn, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn hơn.

* Tỳ suât sinh lời của Vôn kinh doanh (BEP):

„„„ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

RFP — —' ' t_ lí —7--- T---- 7—"--- ---7—7—

số VKD binh quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD: một đồng VKD bở ra trong kỳ thu được bao nhiều đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt không kể vốn đó được hình thành từ nguồn nào, góp phần nâng cao khả năng thu hút vốn đàu tư của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

_______ Lợi nhuận sau thuế_______

R A - Sổ VKD binh quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng VKD bỏ ra trong kỳ tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

7j? suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE):

ROE = Lợi nhuận sau thuê vốn chủ sở hữu

Tỷ suât lợi nhuận vôn chủ phản ánh một đông vôn chủ sờ hữu trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng biểu hiện xu hướng tích cực. thực tế thì tỷ suất sinh lời vốn chủ sẽ thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề lĩnh vực kinh doanh và không phải lúc nào tỷ suất này cao cũng là điều tốt cho doanh nghiệp.

1.2.4. Các yêu tô ảnh hưởng quản lý vôn của doanh nghiệp

ỉ.2.4.1. Yeu tổ chủ quan

• Đặc điểm về sở hữu và cơ cẩu sở hữu trong DN

Như trên đã nêu, hình thức pháp lý của DN liên quan đến sở hữu vốn và cơ cấu sở hữu vốn của DN, qui định loại hình hoạt động của DN. Các loại hình DNNN, công ty cổ phần, DN tư nhân do tính chất sở hữu khác nhau, quyền quyết định về vốn khác nhau nên cơ chế quản lý vốn cũng khác nhau. Đối với DN tổ chức theo mô hình công ty mẹ- công ty con thì hình thức sở hữu cũng như cơ cấu sớ hữu có ảnh hưởng và tác động rất lớn đến cơ chế quản lý trong

các DN. Mức độ sở hữu quyết định mức độ và tính chất chi phối của công ty mẹ đối với các công ty con trong các TCT, các tập đoàn, từ đó quyết định những vấn đề về chiến lược và quyết định quản lý quan trọng trong tập đoàn.

Đa số các TCT, các tập đoàn kinh tế ngày nay đều được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần hay cơ cấu đa sở hữu. Trong hình thức tổ chức này, bộ phận quản lý và ra quyết định cao nhất là Đại hội cổ đông hoặc HĐQT. Mức độ biểu quyết của các cổ đông phụ thuộc và mức độ và tỷ lệ vốn cổ phần góp vào công ty.

• Chiến lược kinh doanh của DN

Chiến lược phát triển kinh doanh của DN có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với việc xác lập và xây dựng cơ chế quản lý tài chính nói chung và cơ chế quản lý vốn nói riêng trong DN; là định hướng quan trọng đế đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp.

Trên cơ sớ phân tích các đặc điểm, điều kiện về môi trường kinh tế, môi trường xã hội và môi trường pháp lý, các cơ hội phát triển kinh doanh trong dài hạn, những lợi thế sẵn có của DN...chiến lược kinh doanh của DN được xây dựng nhằm giảm thiểu các rủi ro trong kinh doanh, dự báo được nhũng biến đồi trong môi trường kinh doanh để có thể điều chỉnh cần thiết nhằm tận dụng được

những cơ hội phát triển phát huy sức mạnh của DN.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)