4. Kết cấu luận văn
1.3.5. Nội dung dự báo tài chính thực hiện trong luận văn
Trong luận văn đề cập đến dự báo tài chính thời gian dự báo là giai đoạn
2020 - 2023 tại Công ty. Có nhiều phương pháp thực hiện dự báo tài chính, tuy
nhiên trong phạm vi bài luận vãn tác giả mong muốn đề cập đến phương pháp dự báo tài chính phố biến nhất trong thực tế là phương pháp dự báo tài chính thông qua
tỉ lệ phần trăm so với doanh thu. Phương pháp dự báo này được tác giả thực hiện qua 3 bước sau:
Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với doanh thu thuần Bước 2: Xác định trị số của các chỉ tiêu tài chính
Bước 3: Xác định nhu cầu vốn bổ sung thừa hoặc thiếu
Tương ứng với mức doanh thu thuần khác nhau doanh nghiệp cần huy động mức vốn tương ứng để cân bằng giữa nhu cầu đầu tư và quy mô hoạt động. Doanh nghiệp xác định lượng vốn thừa hoặc thiếu này đế có biện pháp sử dụng và huy động vốn họp lý.
Cụ thể hơn, luận văn chỉ dừng lại ở việc thực hiện dự báo tại các nội dung như
sau:
- Dự báo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh
- Dự báo bảng cân đối kế toán và xác định nhu cầu vốn bổ sung.
KÉT LUẬN CHUÔNG 1
Mở đâu chương 1 của luận văn, tác giả đã giới thiệu vê tình hình các công trình nghiên cứu về Phân tích và dự báo tài chính trong các doanh nghiệp tính đến
thời điểm hiện tại, gồm các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả đã chỉ ra được những khoảng trống nghiên cứu mà các đề tài trước đây chưa đề cập đến, từ đó thấy rõ được sự cần thiết phải tiến hành bài luận văn nghiên cứu về phân tích và dự báo tài chính tại Công ty cổ phần Dược phẩm OPC. Chương 1 đã trình bày những vấn
đề lý cơ sở lý luận chung về Phân tích và dự báo tài chính trong các doanh nghiệp, bao gồm: Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp; Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và dự báo tài chính. Từ việc nghiên cứu chương 1, tác giả đã có được những cơ sở lý luận chung để từ đó tiếp tục nghiên cứu tình hình thực trạng
phân tích và dự báo tài chính tại Công ty cổ phần Dược phẩm OPC hiện nay.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KÉ NGHIÊN cưu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu
Thu thập dữ liệu là một công việc quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Mục đích của thu thập dữ liệu (là các tài liệu nghiên cứu khoa học có trước từ quan
sát và thực hiện) làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay
tìm ra vấn đề nghiên cứu.
Nguồn dữ liệu được sử dụng trong luận văn là nguồn dữ liệu thứ cấp được
thu thập tù’ những nguôn sau:
Từ báo cáo của Công ty Cô phân Dược phâm OPC:
- Tiến hành thu thập các tài liệu bao gồm hệ thống các báo cáo tài chính của công ty từ 2017 - 2020
- Kiếm tra dữ liệu : tính chính xác, tính hợp lý
- Xử lý dữ liệu theo mục đích và yêu cầu cùa luận văn
Các tài liệu, thông tin liên quan đến phân tích tài chính doanh nghiệp và các
số liệu, dữ liệu được thu thập từ các trang web điện tử có liên quan.
2.1.2. Phương pháp phân tích và phân tích ngang
Phương pháp phân tích và phân tích ngang đề dùng cách phân tích số tương
đối và số tuyệt đối nhằm khai thác được các số liệu trong BCTC.
2.2.2.1. Phương pháp phân tích số tuyệt đối
Bài luận văn sử dụng phương pháp phân tích số tuyệt đối đối với các chỉ tiêu
sau:
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp:
- Biến động của tài sản: so sánh số tuyệt đối của các khoản mục thuộc tài sản trong giữa các năm liền kề trong giai đoạn 2017 - 2020 để thấy được sự biến động
tăng giảm của các khoản mục này, từ đó đánh giá khái quát tình hinh tài chính
doanh nghiệp.
- Biến động của nguồn vốn: so sánh số tuyệt đối của các khoản mục thuộc
nguôn vôn giữa các năm liên kê trong giai đoạn 2017 - 2020 đê thây được sự biên
động tăng giảm của các khoản mục này, từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Kết quả hoạt động kinh doanh: so sánh số tuyệt đối của các khoản mục thuộc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm liền kề trong giai đoạn
2017 - 2020 đế thấy được sự biến động tăng giảm của các khoản mục này, tù’ đó
đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ: so sánh số tuyệt
đối các chi số phân tích khả năng tạo tiền giữa các năm liền kề trong giai đoạn 2017 - 2020 để thấy được sự biến động tăng giảm của các chỉ số này, từ đó đánh giá khái quát khả năng tạo tiền của doanh nghiệp.
2.2.2.2. Phương pháp phần tích so tương đối
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích số tương đối đối với các chỉ tiêu
sau:
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp:
- Cơ cấu của tài sản: so sánh số tương đối của các khoản mục thuộc tài sản
với số tương đối của giá trị tống tài sản của từng nàm đế thấy được cơ cấu của các
khoản mục này, từ đó đánh giá khái quát tinh hình tài chính doanh nghiệp.
- Cơ cấu của nguồn vốn: sánh số tương đối cùa các khoản mục thuộc nguồn vốn với số tương đối của giá trị tổng nguồn vốn của từng năm để thấy được cơ cấu của các khoản mục này, từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh: sánh số tương đối của các khoản mục
thuộc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với số tương đối của giá trị doanh thu
thuần của từng năm để thấy được cơ cấu của các khoản mục này, từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
2.1.3. Phương pháp phân tích xu hướng
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích xu hướng đối với các chỉ tiêu sau:
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp:
- Biến động của cơ cấu tài sản: so sánh cơ cấu của các khoản mục thuộc tài
sản với sô tương đôi cùa giá trị tông tài sản giữa các năm liên kê trong giai đoạn 2017 - 2020, từ đó thấy rõ sự biến động về cơ cấu của từng chỉ tiêu tài sản trên bảng
cân đối kế toán.
- Biển động của cơ cấu nguồn vốn: so sánh cơ cấu cùa các khoản mục thuộc
nguồn vốn với số tương đối của giá trị tổng nguồn vốn giữa các năm liền kề trong
giai đoạn 2017 - 2020, tù’ đó thấy rồ sự biến động về cơ cấu của từng chỉ tiêu nguồn
vốn trên bảng cân đối kế toán.
- Biến động của cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh: so sánh cơ cấu của các khoản mục thuộc kết quả hoạt động kinh doanh với số tương đối của giá trị doanh
thu thuần giữa các năm liền kề trong giai đoạn 2017 - 2020, từ đó thấy rõ sự biến
động về cơ cấu của từng chỉ tiêu nguồn vốn trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
Từ việc phân tích xu hướng của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ làm cơ sở đế đưa ra các dự báo tài chính đối
với các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong các năm tới.
2.1.4. Phương pháp đồ thị
Phương pháp đồ thị còn được gọi là phương pháp biểu đồ. Các loại biểu đồ được sử dụng trong bài bao gồm:
- Biểu đồ cột: thể hiện sự biến động về cơ cấu giữa TSNH và TSDH, giữa nợ
phải trả và VCSH
- Biểu đồ đường: thể hiện sự biến động về số tuyệt đối của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền từ hoạt động đầu tư, dòng tiền từ hoạt động tài chính.
Phương pháp này sẽ sử dụng đồ thị để theo dõi kết cấu, sự biến động của các chỉ tiêu tài chính qua các năm, từ đó người đọc dễ dàng theo dõi thông tin tài chính của doanh nghiệp hơn.
2.1.5. Phương pháp phân tích Dupont
Phân tích Dupont trong bài được áp dụng đế phân tích bàng cách chia tỉ số ROA thành những bộ phận có mối quan hệ với nhau đề đánh giá tác động của từng
bộ phận lên kêt quả sau cùng. Kỹ thuật này dựa vào p hư ong trình thê hiện môi liên hệ giữa doanh lợi tống tài sản ROA), doanh lợi doanh thu và hiệu suất sử dụng tổng
tài sản như sau:
LNST DTT
RO A -- DTT xTTS
r y 9 \
ROA cho biêt cứ 1 triệu đông tông tài sản bình quân góp phân tạo ra bao nhiêu triệu đông lợi nhuận sau thuê. Thông qua phương trình này thì nhà quản lý sể thấy rằng ROA phụ thuộc vào hai yếu tố đó là lợi nhuận sau thuế trên một triệu
đông doanh thu và bình quân một triệu đông tài sản tạo ra được bao nhiêu triệu
X 9
đông doanh thu. Thông qua phương trình này thì sể giúp cho nhà quản lý có cách đê tăng ROA đó là: tăng tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu có được hoặc tăng khả năng làm ra doanh thu trên tài sản của DN.
2.2. Thiêt kê nghiên cứu
2.2.1. Lập kế hoạch nghiên cún
Lập kế hoạch nghiên cứu là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng trong quá trinh nghiên cứu, thực hiện luận văn:
Bước 1: Sau khi xác định được đề tài thực hiện nghiên cứu dựa trên tính cấp
thiết của đề tài, tính thực tiền đề tài, ý nghĩa khoa học, tác giả đã tìm kiếm, thu thập và tổng họp các tài liệu thứ cấp để tìm ra hướng nghiên cứu về phân tích và dự báo
tình hình tài chính Công ty cổ phần dược phẩm OPC.
Bước 2: Tồ chức thu thập, tống hợp, phân tích dữ liệu từ đó đưa ra được
những đánh giá sơ bộ.
Bước 3: Phân tích, đánh giá chi tiết các số liệu đã thu thập được. Qua các số liệu được phân tích, đánh giá rõ ràng, tác giả thấy được thực trạng, tình hình tài chính của DN. Từ đó, đưa ra được các giải pháp, phương hướng khắc phục những tồn tại để cải thiện tinh hình tài chính và đưa ra dự báo tài chính năm 2021.
2.1.2. Xãy dựng khung lý thuyết
Dựa vào những thông tin đã nghiên cứu từ giáo trình, tài liệu tham khảo, đề
tài nghiên cứu khác, từ đó đưa ra được cơ sở lý luận về phân tích và dự báo tinh hình tài chính DN.
2.1.3. Thực hiện phân tích và dự báo
Đây là giai đoạn thực hiện các công việc đã được xác định từ trước:
- Sưu tầm tài liệu: Đe thực hiện giai đoạn này, đầu tiên cần phải thu thập,
tổng hợp thông tin từ các tài liệu đầu vào:
+ Báo cáo tài chính và báo cáo quản trị theo chế độ kế toán hiện hành đã
được kiểm toán : Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng báo cáo kết quả HĐKD.
+ Các tài liệu khác: các bài nghiên cứu, phân tích và dự báo ngành...
- Tính toán các chỉ tiêu đã được xử lý, áp dụng các phương pháp, kỹ thuật để tiến hành phân tích và dự báo.
2.1.4. Kết quả nghiên cừu
Dựa trên những phân tích, đánh giá tỉnh hình tài chính DN, từ đó lập báo cáo dự báo báo cáo tình hình tài chính của DN trong giai đoạn tiếp theo và đưa ra các giải pháp, phương hướng nâng cao tình hình tài chính cùa DN.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Kết thúc chương 2, tác giả đã giới thiệu chi tiết các phương pháp nghiên cứu
được thực hiện cùng với quy trình thiết kế luận vàn. Đó là các phương pháp liên
quan đến thu thập thông tin, dữ liệu; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích
xu hướng; phương pháp đồ thị; phương pháp phân tích Dupont và phương pháp xác
định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế. Từ đó, tạo cơ sở cho
việc thu thập và xử lý dữ liệu dễ dàng, chính xác, giúp tác giả có đầy đủ thông tin trong việc phân tích thực trạng tình hình thực trạng phân tích tài chính và dự báo tài
chính của Công ty khách quan và đầy đủ trong chương 3.
CHUÔNG 3: PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ Dự BÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2021 - 2023 TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN
Dươc PHẨM OPC
3.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Dược phẩm OPC
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công tyThông tin chung về công ty Thông tin chung về công ty
Tên Công ty
Tên giao dịch quốc tế
CÔNG TY CÓ PHẢN DƯOC PHẤM OPC•
OPC PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY
Đia• chỉ 1017 Hồng Bàng, Phường 12, Quận 6, TP. Hồ Chí Minh
số điên• thoai• 848 37517111 số Fax 84 8 38752048 Email Website Logo Công ty info @ opcpharma.com www.opcpharma.com
Công ty Cô phân Dược phâm OPC tiên thân là Xí nghiệp Dược phâm TW
26, thành lập vào ngày 24/10/1977 theo quyết định sô 1176/BYT-QĐ của BYT, tại
số 443 Hùng Vương, Phường 12, Quận 6 (nay là số 1017 Hồng Bàng, Phường 12,
Quận 6), TP Hồ Chí Minh. OPC là một trong các công ty hàng đầu tại Lĩnh vực chính của công ty là Trồng và chế biến dược liệu; sản xuất kinh doanh dược phẩm, vật tư, máy móc, trang thiết bị y tế, hóa chất, mỹ phẩm.. .OPC là một trong các công
ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dược phẩm có nguồn
gốc từ dược liệu, là đơn vị sản xuất thuốc có nguồn gốc dược liệu đầu tiên được
Cục Quản Lý Dược - Bộ Y Tê VN câp giây chứng nhận GMP , GLP, GSP.
Đến năm 2019, OPC với vốn điều lệ trên 265 tỉ đồng, Nhà máy sản xuất hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP-WHO sánh tầm khu vực, đội ngũ CBCNV gần 1.000
người. Hệ thống phân phối bao gồm 9 chi nhánh trải dài từ Bắc đến Nam, doanh thu
lợi nhuận tăng trưởng ồn định. OPC đã trờ thành thương hiệu tiêu biểu của ngành
Dược Việt Nam, được người tiêu dùng và ngành Y Dược trong và ngoài nước biết
đến như một trong những thương hiệu dược phẩm uy tín hàng đầu.
3,1.2. Tầm nhìn - Chiến lược
Tầm nhìn: Trở thành tập đoàn Dược phẩm vững mạnh tại Việt Nam, đồng hành với sự phát triển của cộng đồng.
Sứ mệnh:
- Cung cấp sản phẩm chất lượng cao, mang tính đột phá, đáp ứng nhu cầu
chàm sóc và bảo vệ sức khỏe.
- Tạo ra những việc làm có ý nghĩa, giáo dục người lao động sự tôn trọng, yêu thương và trách nhiệm đối với cuộc sống, con người và xã hội.
- Mang lại giá trị gia tăng gia tăng và lợi ích thiết thực cho khách hàng, cố đông và người lao động.
- Góp phần nâng cao vị thế ngành Y dược cổ truyền và cồng nghiệp Dược Việt Nam.
2 2
3.1.3. Sơ đô tô chức bộ máy công ty
4 4 4 4 4 1 4 1 4 4
KIFM SOA ĩ VIFH ĨÕNG GIAI.' DÒC
Hình 3.1. Sơ đô bộ máy tô chức của OPC
(Nguồn: Phỏng nhân sự CTCP Dược phẩm OPC)
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại
hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội đồng cổ đông thông qua các báo cáo tài chính hàng năm cùa Công ty, kế
hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty; bầu, bài miễn và thay thế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiếm soát; quyết định nhừng vấn đề khác được luật