Lập ma trận SWOT và đề xuất chiến lược

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN GIỮA kỳ xây DỰNG CHIẾN lược MARKETING PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG MARKETING (môi TRƯỜNG vĩ mô – PEST (Trang 54 - 60)

4. XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC CHUNG

4.2. Lập ma trận SWOT và đề xuất chiến lược

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

S1: Khả năng phân phối đến nhiều khu vực W1: Khả năng nắm bắt xu hướng nước giải

thuộc châu Á, châu Mỹ, châu Úc, EU.

S2: Khả năng tiếp cận được với lượng lớn khách hàng qua các trang mạng xã hội, kênh thương mại điện tử chính hãng Betrimex.

S3: Có năng lực tự nghiên cứu và phát triển nhiều dòng sản phẩm liên quan đến dừa.

S4: Khả năng phát triển và nuôi trồng nguồn cung ứng dừa theo tiêu chuẩn Organic.

S5: Khả năng sử dụng công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất sản phẩm liên quan đến dừa.

S6: Khả năng xây dựng và phát triển nguồn cung mang tính chất ổn định và chuyên nghiệp.

S7: Khả năng mở rộng về quy mô canh tác dừa nói chung tại Bến Tre.

S8: Khả năng chế biến và sản xuất dừa thô thành sản phẩm chất lượng cao.

khát của Việt Nam cũng như thế giới. W2: Khả năng tài chính trong hoạt động thu mua nguyên vật liệu đầu vào.

W3: Khả năng thiếu hụt nguồn nguyên vật liệu đầu vào do ảnh hưởng từ thiên nhiên. W4: Khả năng thu hút lượng lớn nguồn nhân lực có trình độ phù hợp với công nghệ sản xuất.

W5: Khả năng khai thác tối đa giá trị lợi ích từ các bộ phận khác nhau của cây dừa. W6: Khả năng sản xuất và chế biến bảo đảm vệ sinh môi trường.

Cơ hội (O) Thách thức (T)

O1: Việt Nam đứng hàng thứ 8 về sản lượng dừa với 1,2 tỷ trái dừa/năm.

O2: Người Việt tin yêu vào các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên.

O3: Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sản phẩm bảo đảm và nâng cao sức khỏe. O4: Giới trẻ có sự ưa chuộng sản phẩm ngành hàng tiêu dùng nhanh (đóng hộp).

T1: Việt Nam có các quy định pháp luật về đảm bảo vệ sinh môi trường, công tác xử lý rác thải nghiêm ngặt.

T2: Đối thủ cạnh tranh trong ngành Nước Giải Khát nhiều và lớn mạnh.

T3: Người dùng vẫn ưu tiên sử dụng nước ngọt có ga theo thói quen.

download by : skknchat@gmail.com O5: Công nghệ tiệt trùng ngày càng được áp

dụng phổ biến cho các ngành hàng thức uống. O6: Mức độ sẵn sàng chi trả phí để sử dụng các sản phẩm có bao bì sạch và thân thiện với môi trường.

O7: Các cơ quan nghiên cứu và khuyến nông tích cực hoạt động nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngành dừa.

miền Việt Nam.

T5: Việt Nam đang nhập khẩu sản phẩm dừa đóng hộp từ Indo và Thái Lan thay vì ưu tiên sử dụng hàng trong nước.

T6: Nhiều doanh nghiệp Nước Giải Khát lớn đã đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất hàng đầu thế giới.

Bảng 4 - 2: Ma trận SWOT của Cocoxim Chiến lược:

SO ST

S1O3: Betrimex nên hướng tới đối tượng khách hàng quan tâm đến sức khỏe & đề kháng trong và ngoài nước.

S1O5: Tận dụng mạng lưới phân phối ra các khu vực bên ngoài, Betrimex nên tận dụng công nghệ tiệt trùng của mình để tăng khả năng bảo quản vận chuyển đường dài.

S2O2O3O4: Betrimex nên sử dụng các công cụ mạng xã hội để truyền thông hình ảnh cũng như giá trị lợi ích các sp của mình đến với đối tượng mục tiêu là giới trẻ Việt.

S3S8O7: Ngoài việc tự nghiên cứu, phát triển Betrimex nên tiếp nhận, hợp tác với các dự án từ bên ngoài liên quan đến công nghệ kỹ thuật ngành dừa để có cái nhìn mới cũng như tạo ra sp dừa độc đáo, khác biệt hơn.

S4S5S6O1: Với những năng lực về canh

S3T1: Betrimex nên đẩy mạnh năng lực nghiên cứu xử lý chất thải cũng như xử lý các bộ phận dừa không sử dụng

S2T2T3: Sử dụng các công cụ mạng xã hội để thuyết phục và tăng niềm tin của người dùng về công dụng cũng như chất lượng sản phẩm dừa Betrimex.

S2T5: Betrimex nên đưa những thông điệp giá trị hàng Việt Nam đến với người tiêu dùng Việt qua các trang thông tin xã hội, thúc đẩy xu hướng “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.

S4T6: Betrimex nên ưu tiên vào điểm mạnh của mình là phát triển các sản phẩm Organic thay vì ứng dụng quá nhiều công nghệ chế phẩm giống các sản phẩm nước giải khát khác.

tác và nuôi trồng Betrimex nên thúc đẩy việc mở rộng quy mô trồng dừa để có nguồn cung ứng vững chắc.

WO WT

W2W3O1: Với khả năng tài chính không tốt, Betrimex nên nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm nhiều nguồn cung về dừa khác nhau trong nước, tránh tìm chỉ ở 1 khu vực miền Tây, có thể mở rộng ra các khu vực phía Trung.

W4O7: Betrimex nên tìm hiểu và thực hiện các chính sách thu hút nhân lực có sẵn từ các đơn vị đầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngành dừa.

W5W6O7: Betrimex nên quan tâm hơn đến các nghiên cứu bên ngoài liên quan đến khả năng sử dụng tối đa các bộ phận từ cây dừa, tránh lãng phí và thải ra môi trường.

W1T2: Betrimex nên tập trung phát triển và mở rộng thị trường cho thức uống giải khát nguồn gốc từ thiên nhiên thay vì chạy theo xu hướng.

W5T1: Betrimex nên tìm bên thứ 3 để xử lý và giải quyết các vấn đề về chất thải, rác thải như các nhà nông/doanh nghiệp thu mua vỏ dừa làm than, xơ dừa làm phân bón,...hoặc tìm doanh nghiệp có khả năng kiểm soát vấn đề chất thải ra môi trường của Betrimex theo định kỳ.

Bảng 4 - 3: Đề xuất chiến lược cho SWOT của Cocoxim

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN GIỮA kỳ xây DỰNG CHIẾN lược MARKETING PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG MARKETING (môi TRƯỜNG vĩ mô – PEST (Trang 54 - 60)