Thang đo Chất lượng khám chữa bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thànhđối với tổ chức của bác sĩ ngành y tế tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 43)

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

CLKB1 Chất lượng chun mơn của bác sĩ bệnh viện rất tốt cộng sự (2013)Friedberg và CLKB2 Chất lượng các trang thiết bị điều trị tốt cộng sự (2013)Friedberg và CLKB3 Bác sĩ thường xuyên nhận được thông tin phản hồi về kết quả điều trị bệnh

Friedberg và các cộng sự

(2013) CLKB4 Khi bác sĩ đưa ra ý kiến nâng cao chất lượng khám chưa bệnh, ý kiến bác sĩ được xem xét, chú

ý tới

Friedberg và cộng sự (2013)

(Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh

Thang đo “Hồ sơ y tế điện tử”

Thang đo “Hồ sơ y tế điện tử” dựa trên thang đo Friedberg và cộng sự (2013) gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ HSTY1 đến HSYT4.

Bảng 3.2. Thang đo Hồ sơ y tế điện tử

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

HSTY1 Hệ thống y tế điện tử làm cải thiện việc khám, chữa bệnh

Friedberg và cộng sự (2013) HSTY2 Tơi thích dùng hồ sơ giấy hơn hồ sơ điện tử cộng sự (2013)Friedberg và HSTY3 Y tế điện tử gây trở ngại trong quá trình khám

chữa bệnh

Friedberg và các cộng sự

(2013) HSTY4 Việc truy cập thông tin về bệnh của bệnh nhân

trong hồ sơ y tế điện tử diễn ra chậm

Friedberg và cộng sự (2013)

Thang đo “Sự tự chủ trong công việc”

Thang đo “Sự tự chủ trong công việc” dựa trên thang đo Friedberg và cộng sự (2013) gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ TCCV1 đến TCCV4.

Bảng 3.3. Thang đo Sự tự chủ trong cơng việc

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

TCCV1 Tôi được phân công khám chữa bệnh đúng chuyên môn được đào tạo

Friedberg và cộng sự (2013) TCCV2 Tơi có thể đưa ra các quyết định tác động đến việc

chăm sóc bệnh nhân

Friedberg và cộng sự (2013) TCCV3 Những người giám sát bên ngoài quá thường xuyên

đặt câu hỏi đánh giá về chuyên môn của tôi

Friedberg và cộng sự (2013) TCCV4 Khuyến cáo hoặc giới hạn đơn thuốc hạn chế chất

lượng khám chữa bệnh

Friedberg và cộng sự (2013)

(Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh

Thang đo “Thu nhập”

Thang đo “Thu nhập” dựa trên thang đo Bovier và Perneger (2003) gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ TN1 đến TN4.

Bảng 3.4. Thang đo Thu nhập

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

TN1 Tơi kiếm đủ tiền để cung cấp cho các con tôi và sự giáo dục tương lai của chúng

Bovier và Perneger (2003) TN2 Anh/Chị hài lòng với chế độ phúc lợi của cơ quan Anh/Chị Kết quả nghiêncứu định tính TN3 Thu nhập hiện tại phù hợp với công hiến cá nhân

Bovier và Perneger (2003) TN4 Cách thức trả lương theo vị trí cơng việc đảm nhận

Bovier và Perneger (2003)

Thang đo “Nguồn lực bệnh viện”

Thang đo “Nguồn lực bệnh viện” dựa trên thang đo Wada và cộng sự (2009) gồm 05 biến quan sát được mã hóa từ NLBV1 đến NLBV5.

Bảng 3.5. Thang đo Nguồn lực bệnh viện

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

NLBV1 Không gian làm việc không đủ cho nhu cầu của tôi Wada và cộngsự (2009) NLBV2 Các trang thiết bị, phương tiện y khoa ln sẵn có cho tôi Wada và cộngsự (2009) NLBV3 Khơng gian phịng khám đủ cho tôi thăm khám bệnh nhân Wada và cộngsự (2009) NLBV4 Số lượng bác sĩ khơng đủ để bố trí cho các khoa Kết quả nghiêncứu định tính NLBV5 Khơng có đủ nhân viên hỗ trợ tơi trong q trình khám chữa bệnh Wada và cộngsự (2009)

(Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh

Thang đo “Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệp”

Thang đo “Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệp” dựa trên thang đo Wada và cộng sự (2009) gồm 05 biến quan sát được mã hóa từ QHDN1 đến QHDN5.

Bảng 3.6. Thang đo Mối quan hệ với bác sĩ đồng nghiệp

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

QHDN1 tình huống lâm sàng với bác sĩ khácTơi khơng gặp khó khăn gì khi muốn chia sẻ các Wada và cộngsự (2009) QHDN2 Các bác sĩ đồng nghiệp của tôi là nguồn hỗ trợ chuyên môn Wada và cộngsự (2009) QHDN3 Tơi sống hịa thuận với các bác sĩ đồng nghiệp của tôi Wada và cộngsự (2009) QHDN4 Các bác sĩ đồng nghiệp đánh giá tốt quan điểm nhất

quán của tôi trong điều trị

Wada và cộng sự (2009) QHDN5 Các bác sĩ đồng nghiệp là nguồn ủng hộ cá nhân quan trọng Wada và cộngsự (2009)

Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” dựa trên thang đo Trần Kim Dung (2005) gồm 05 biến quan sát được mã hóa từ DTTT1 đến DTTT5.

Bảng 3.7. Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

DTTT1 Anh/chị tạo nhiều cơ hội cho anh/chị trong đào tạo Trần Kim Dung(2005) DTTT2 Anh chị ln được khuyến khích nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trần Kim Dung(2005) DTTT3 Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong bệnh viện Trần Kim Dung(2005) DTTT4 Anh/chị tham gia nhiều khóa đào tạo về chun mơn Trần Kim Dung(2005)

DTTT5 Chính sách thăng tiến cơng bằng Trần Kim Dung(2005)

(Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh

Thang đo “Sự hài lịng trong cơng việc”

Thang đo “Sự hài lịng trong cơng việc” dựa trên thang đo Friedberg và cộng sự (2013) gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ SHL1 đến SHL4.

Bảng 3.8. Thang đo Sự hài lịng trong cơng việc

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

SHL1 Bệnh viện này là nơi tốt nhất để tôi làm việc cộng sự (2013)Friedberg và

SHL2 Tôi xem bệnh viện này là ngơi nhà thứ hai của mình

Friedberg và cộng sự (2013) SHL3 Tôi vui mừng khi đã chọn được bệnh viện này để

làm việc

Friedberg và cộng sự (2013) SHL4 Nhìn chung, tơi cảm thấy hài lịng khi làm việc ở

đây

Friedberg và cộng sự (2013)

Thang đo “Lòng trung thành đối với tổ chức”

Thang đo “Lòng trung thành đối với tổ chức” dựa trên thang đo Trần Minh Tiến (2014) gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ LTT1 đến LTT4.

Bảng 3.9. Thang đo Lịng trung thành đối với tổ chức

Kí hiệu Biến quan sát Nguồn

LTT1 khi về hưuTôi muốn ở lại làm việc tại bệnh viện này cho đến Trần Minh Tiến(2014) LTT2 khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơnTôi sẽ ở lại làm việc tại bệnh viện này mặc dù nơi Trần Minh Tiến(2014) LTT3 Tôi luôn hết mình làm việc vì bệnh viện này Trần Minh Tiến(2014) LTT4 Tôi luôn trung thành với bệnh viện tôi đang làm Trần Minh Tiến(2014)

(Nguồn: tác giả dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh

3.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN3.4.1. Phương pháp chọn mẫu 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện phân tầng để đảm bảo tỷ lệ kích cỡ mẫu phù hợp với số lượng bác sĩ đang làm việc trong các bệnh viện và trung tâm y tế tại Bà Rịa – Vũng Tàu. Đối tượng khảo sát: là các bác sĩ đang làm việc trong các bệnh viện và trung tâm y tế tại Bà Rịa – Vũng Tàu.

3.4.2. Kích thước mẫu

Kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập được và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì (Kumar, 2005). Vấn đề nghiên cứu càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn. Một nguyên tắc chung khác nữa là mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên trên thực tế thì việc lựa chọn kích thước mẫu cịn phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có được.

Theo nghiên cứu của Bollen (1989), tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn nghiên cứu sẽ thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 quan sát cho một biến. Mơ hình nghiên cứu trong luận văn bao gồm 7 nhân tố độc lập với 39 biến quan sát. Do đó, số lượng khảo sát cần thiết là n ≥ 39*5=195.

Bảng 3.10. Số lượng bác sĩ thuộc các cơ sở khám chữa bệnh thuộc tỉnh BRVT

TT Bệnh viện, trung tâm y tếtỉnh BRVT

Trình độ bác sĩ Tổng cộng Tỷ lệ/433(%) Đại học Chuyên khoa I (Thạc sĩ) Chuyên khoa II (Tiến sĩ) 1 Bệnh viện Bà Rịa 69 61 9 139 32%

2 Bệnh viện Lê Lợi 34 23 6 63 15%

3 Bệnh viện Tâm Thần 5 4 1 10 2%

4 Bệnh viện Mắt 4 5 2 11 3%

5 Bệnh viện Y học cổ truyền 5 2 7 2%

6 Bệnh viện Phổi Phạm Hữu Chí 3 3 1 7 2%

7 TTYT huyện Xuyên Mộc 23 12 2 37 9%

8 TTYT huyện Tân Thành 17 12 29 7%

9 TTYT huyện Châu Đức 27 12 39 9%

10 TTYT huyện Đất Đỏ 15 3 18 4%

11 TTYT huyện Long Điền 16 4 1 21 5%

12 TTYT QDY Côn Đảo 5 2 7 2%

13 TTYT Thành phố Bà Rịa 12 6 18 4%

14 TTYT Thành phố Vũng Tàu 12 13 2 27 6%

Tổng cộng 247 162 24 433

(Nguồn: Sở y tế tỉnh BRVT, 2017)

Theo nghiên cứu Yamane (1967) và Rao (1985) cho rằng nếu tổng thể nhỏ và biết được tổng thể thì dùng cơng thức sau:

n N

1 N *( )e 2

Trong đó: n là cỡ mẫu; N là số lượng tổng thể; e là sai số tiêu chuẩn.

Tổng số bác sĩ đang làm việc tại ngành y tế BRVT là 433 (N= 433), độ chính xác là 95%, sai số tiêu chuẩn là +5%. Lúc đó cỡ mẫu sẽ được tính là:

n N

1 N *( )e2  433 1 433*(0, 05)2

 208

Đảm bảo số lượng cỡ mẫu là 208, tác giả sẽ phát ra tăng thêm 10% cỡ mẫu tối tiểu vì trong quá trình thu thập dữ liệu sẽ phải loại bỏ những bảng khảo sát không đạt yêu cầu. Vậy số phiếu khảo sát được gửi đi khảo sát là:

Bảng 3.11. Kích cỡ mẫu nghiên cứu theo từng đơn vị

TT Bệnh viện, trung tâm y tếtỉnh BRVT Số lượngBác sĩ hiện cóTỷ lệ % Số lượng phiếukhảo sát

1 Bệnh viện Bà Rịa 139 32% 74

2 Bệnh viện Lê Lợi 63 15% 33

3 Bệnh viện Tâm Thần 10 2% 5

4 Bệnh viện Mắt 11 3% 6

5 Bệnh viện Y học cổ truyền 7 2% 4

6 Bệnh viện Phổi Phạm Hữu Chí 7 2% 4

7 TTYT huyện Xuyên Mộc 37 9% 20

8 TTYT huyện Tân Thành 29 7% 15

9 TTYT huyện Châu Đức 39 9% 20

10 TTYT huyện Đất Đỏ 18 4% 10

11 TTYT huyện Long Điền 21 5% 11

12 TTYT QDY Côn Đảo 7 2% 5

13 TTYT Thành phố Bà Rịa 18 4% 10

14 TTYT Thành phố Vũng Tàu 27 6% 14

Tổng cộng 433 100% 230

(Nguồn: tác giả tính tốn và tổng hợp)

Phương pháp khảo sát: Tác giả tiến hành lấy mẫu bằng cách gửi bảng câu hỏi đến bác sĩ hàng thơng qua hình thức khảo sát trực tiếp. Hình thức khảo sát trực tiếp: tác giả đi đến từng bệnh viện và trung tâm y tế để tiến hành khảo sát. Tác giả gặp trực tiếp các bác sĩ để gửi bảng câu hỏi, các bác sĩ trả lời, và tác giả giải thích một số thắc mắc của bác sĩ trong quá trình trả lời. Cho đến khi đủ số lượng 230 thì tác giả dừng khảo sát.

3.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Các bảng câu hỏi khảo sát sau khi thu thập sẽ được xem xét tính hợp lệ. Những phiếu trả lời hợp lệ sẽ được mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0 và AMOSS 20.0. Thông qua phần mềm SPSS và AMOSS, việc phân tích dữ liệu được thực hiện thơng qua các bước sau:

-Thống kê mô tả: lập bảng tần số, để thống kê các đặc điểm của mẫu thu thập theo giới tính, nhóm tuổi, mức thu nhập/tháng, trình độ, tình trạng hơn nhân, thâm niên cơng tác.

-Đánh giá thang đo: kiểm định độ tin cậy của các thang đo thông qua kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Với phương pháp này, người phân tích có thể loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Các biến có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994).

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008): “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo đo lường là tốt, từ gần 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu”. Trong nghiên cứu này, Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu sau khi đã đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy. Phương pháp này phát huy tính hữu ích trong việc xác định các tập biến cho vấn đề nghiên cứu cũng như được sử dụng để tìm kiếm mối liên hệ giữa các biến với nhau. Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

+Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0,5 với mức ý nghĩa Barlett

≤0,05. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,90 là rất tốt; KMO ≥ 0,80: tốt; KMO ≥ 0,70: được; KMO ≥ 0,60: tạm được; KMO≥ 0,50: xấu; KMO < 0,50: khơng thể chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

+Thứ hai: hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0,5. Theo Hair và cộng sự

(2006), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading > 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu; > 0,4 được xem là quan trọng; ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

+Thứ ba: thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số

eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1988).

+Thứ tư: khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥

0,5 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al_Tamimi, 2003). Sau khi phân tích EFA, các thang đo được chấp nhận sẽ tiếp tục được kiểm định mơ hình bằng CFA và SEM nên cần quan tâm đến cấu trúc của thang đo, các khái niệm sau khi rút ra có thể tương quan lẫn nhau, và cũng cần quan tâm đến sự phân biệt rõ ràng giữa các nhân tố. Vì vậy nghiên cứu này sẽ sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax trong phân tích EFA khi phân tích định lượng chính thức. Theo Gerbing và Anderson (1988), phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax (Oblique) sẽ phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax (Orthogonal). Đối với thang đo đa hướng, sử dụng phương pháp trích yếu tố là Principal Axis Factoring với phép quay Promax và điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1. Phương pháp này được cho rằng sẽ phản ánh dữ liệu tốt hơn khi dùng phương pháp trích Principal Components với phép quay Varimax.

-Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA: Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) là một trong các kỹ thuật thống kê của mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). CFA cho chúng ta kiểm định các biến quan sát đại diện cho các nhân tố tốt đến mức nào. CFA là bước tiếp theo của EFA vì CFA chỉ sử dụng thích hợp khi nhà nghiên cứu có sẵn một số kiến thức về cấu trúc tiềm ẩn cơ sở, trong đó mối quan hệ hay giả thuyết (có được từ lý thuyết hay thực nghiệm) giữa biến quan sát và nhân tố cơ sở thì được nhà nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận trước khi tiến hành kiểm định thống kê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thànhđối với tổ chức của bác sĩ ngành y tế tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)