NỘI DUNG ÔN TẬP

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức cơ bản theo từng bài ĐỊA LÍ 12 (Trang 29 - 33)

1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam:

Khu vực phía Bắc Khu vực phía Nam

- Nguyên nhân

- Do lãnh thổ nước ta trải dài…15 vĩ tuyến

- Do ảnh hưởng của địa hình: các dãy núi ĐT, các dãy núi đâm ngang ra biển… - Do ảnh hưởng của gió mùa

- Giới hạn

Từ vĩ tuyến 16 trở ra Từ vĩ tuyến 16 trở vào - Biểu

hiện

- Thiên nhiên mang đặc trưng cho vùng

khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

- Đặc điểm khí hậu

 Nhiệt độ trung bình năm khá cao  Có mùa đông lạnh từ 2-3 tháng: Tb < 180C

 Biên độ nhiệt lớn

 Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa X-H-T-Đ

- Cảnh quan thiên nhiên

 Đới rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của miền  Thành phần loài: Nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới, vùng đồng bằng vào mùa đông trồng

- Thiên nhiên mang đặc trưng cho

vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa không có mùa đông lạnh

- Đặc điểm khí hậu

 Nhiệt độ trung bình năm cao  Không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 200C

 Biên độ nhiệt nhỏ

 Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo 2 mùa

- Cảnh quan thiên nhiên

 Đới rừng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của miền

Thành phần loài: phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ

được cả cây rau ôn đới phương nam đi lên hoặc từ phía Tây Ấn Độ-Mianma di cư sang Ý nghĩa - Hình thành nhiều vùng tự nhiên khác nhau

- Cơ cấu cây trồng, vật nuôi; cơ cấu mùa vụ đa dạng - Mỗi vùng cần phải áp dụng các biện pháp khác nhau - Xác lập cơ cấu mùa vụ hợp lí

2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây

- Dải phía Đông: Vùng

biển và thềm lục địa

- Vùng đồng bằng ven

biển

Vùng đồi núi:

a. Nguyên nhân - Do tác động của các vận động kiến tạo.

- Do phạm vi lãnh thổ nước ta có vùng biển rộng lớn, có vùng đồng bằng và vùng núi… - Do ảnh hưởng của gió mùa

b. Biểu hiện: Chia thành 3 dải địa thành 3 dải địa hình

+ Rộng gấp 3 lần đất liên + Độ rộng-hẹp, nông – sâu có mối quan hệ với đồng bằng và đồi núi liền kề.

+ Thiên nhiên vùng biển nước ta phong phú và đa dạng

Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi. Thể hiện

+ Nơi nào đồi núi lùi xa về phía Tây thì ĐB mở rộng, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mở xanh tốt…

+ Nơi nào đồi núi lan sát ra biển thì đồng bằng nhỏ hẹp, địa hình bị cắt xẽ…ít thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất nông nghiệp nhưng lại co thiều thuận lợi cho phát triển gtvt, du lịch…

Phân hoá rất phức tạp do ảnh hưởng của các nhân tố độ cao địa hình, hướng địa hình và ảnh hưởng của các khối khí. + Trong khi vùng ĐB có mùa đông đến sớm, mùa đông kéo dài thiên nhiên ở đây mang tính chất cận nhiệt

+ Vùng núi thấp TB gió mùa đông bắc suy giảm, mùa hạ đến sớm thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới, có sự ảnh hưởng của hiệu phơn. Vùng núi cao TB thiên nhiên giống vùng ôn đới

+ Trường sơn đông và TN có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.

c. Ý nghĩa - Hình thành các vùng tự nhiên sinh thái khác nhau theo chiêu ĐT- Hình thành cơ cấu kinh tế đa ngành - Hình thành cơ cấu kinh tế đa ngành

-

3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao:

Đai nhiệt đới gió mùa: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi

Đai ôn đới gió mùa trên núi

Nguyên nhân:

Do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, đặc biệt có một đỉnh núi cao trên 2000m như panxipang 3143m, pusailaileng 2711m

Giới hạn - Miền Bắc: 0 đến 600,700m - Miền Bắc: 0 đến 900,1000m - Tiểu đai thứ nhất: + MB 600,700m đến 1700m, + MN 900,1000m đến 1700m - Tiểu đai thứ 2: Từ 1700m đến 2600m Trên 2600m

Biểu hiện Khí hậu: Nhiệt đới, mùa hạ nóng(nhiệt độ tb > 250C), độ ẩm thay đổi tuỳ nơi

Đất

+ Tiểu đai thứ 1: khí hậu mát mẽ, mưa nhiều; đất feralit có mùn; sinh vật hình thành các hệ sinh thái rừng cận nhiệt

Khí hậu: có tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa đông xuống dưới 50C

+ Phù sa: 24% + Feralit: 60%

Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới:

+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở vùng thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ + Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa

Rừng thường xanh, nữa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô Các hệ sinh thái rừng thường xanh trên đa vôi

Rừng ngập mặn trên đất mặn ven biển

Rừng tràn trên đất phèn

Hệ sinh thái xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất thoái hóa vùng khô hạn

+ Sinh vật rất phong phú và đa dạng

đới lá rộng và lá kim, trong rừng xuất hiện nhiều loài chim thú thú cận nhiệt phương Bắc, các loài thú có long dày, sinh vật khá đa dạng

+ Tiểu đai thứ 2: Khí hậu có nhiệt độ thấp, độ ẩm tăng; hình thành đất mùn, sinh vật rừng kém phát triển, đơn giản về thành phần loài, đã xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư từ khu hệ Himalaya sang.

Đất đai: mùn thô(do quá trình feralit ko có, độ ẩm giảm nên hình thành mùn kém…)

Sinh vật: Kém phát triển, chủ yếu là thiết sam, lãnh sam, đỗ quyên

4.Các miền địa lí tự nhiên: dựa vào SGK và Atlat Địa lí Việt Nam, tìm hiểu những đặc điểm

cơ bản của 3 miền theo gợi ý sau:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bô

Phạm vi

Tả ngạn sông Hồng gồm đối núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.

Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.

Địa chất

Quan hệ với nền Hoa Nam về cấu trúc địa chất – kiến tạo – tân kiến tạo nâng yếu.

Có quan hệ với Vân Nam (Trung Quốc) về cấu trúc địa chất – địa hình.

Cấu trúc địa chất phức tạp gồm các khối núi cổ, sơn nguyên bào mòn, cao nguyên bazan.

Địa hình

- Hướng vòng cung (4 cách cung). - Đồi núi thấp (TB 600m) chiếm ưu thế; nhiều địa hình đá vôi. - Đồng bằng mở rộng.

- Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo.

- Hướng TBắc – Đông Nam.

- Núi trung bình và cao chiếm ưu thế, độ dốc mạnh. - Nhiều bề mặt san bằng (sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi). - Đồng bằng thu nhỏ, hẹp dần, nhiều cồn cát, đầm phá.

- Hướng vòng cung, không cân đối 2 sườn Đ-T (Đ dốc hơn). - Các khối núi, sơn nguyên, cao - Đồng bằng Nam Bộ thấp bằng phẳng.

- Đ= ven biển hẹp, bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh, đảo.

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bô nhập mạnh.

2 mùa: Đông: lạnh, ít mưa.

Hạ: nóng mưa nhiều. - Thời tiết biến động mạnh, có bão.

suy yếu và giảm sút. - Mùa đông có gió Tây Nam khô nóng. - Mưa thu đông, có bão mạnh.

- Lũ tiểu mãn (V, VI).

- Nóng quanh năm, có 2 mùa. - TN và NB mưa tháng 6-10. - NTB mưa th 9-12. - Lũ cực đại vào th 9 và 6. Khoáng sản - Giàu khoáng sản: sắt, thiếc, đồng, vonfram… - Vật liệu xây dựng.

- Thiếc, Fe, crôm, titan, apatít, đất hiếm.

- Vật liệu xây dựng.

- Dầu khí có trữ lượng lớn. - Tây Nguyên giàu Bôxit.

Sông ngòi

- Sông ngòi dày đặc. - Hướng TB-ĐN và vòng cung. - Sông hướng TB- ĐN. - BTB hướng Đông- Tây. - Sông độ dốc lớn →

phát triển thủy điện.

3 hệ thống sông:

- Sông ven biển ngắn dốc. - Hệ thống sông Mê Kông. - Hệ thống sông Đồng Nai.

Sinh vật

- Đai cận nhiệt đới gió mùa hạ thấp. - Thành phần cây cận nhiệt như rẻ, de. - Động vật từ Hoa Nam.

Có đủ 3 đai cao: - Đai nhiệt đới gió mùa.

- Đai cận nhiệt gió mùa / núi.

- Đai ôn đới gió mùa.

Có cả thành phần thực vật Himalaya, Ấn Độ, Mianma.

- Thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế (SV phương Nam).

- Đai nhiệt đới gió mùa lên đến 1000m. - Có rừng ngập mặn ven biển. Thuận lợi về thiên nhiên - Giàu khoáng sản, svật.

- Biển nông, lặng gió có vịnh nước sâu →

phát triển KT biển.

- Nhiều khoáng sản, tiềm năng thủy điện. - Nhiều cồn cát, bãi tắm đẹp.

- Rừng còn nhiều.

- Rừng còn nhiều, SV p.phú. - Tiềm năng thủy sản ph. phú. - Kh. sản: dầu khí, bôxit. - Thủy điện ở Tây Nguyên.

Hạn chế về thiên nhiên

- Nhịp điệu mùa của KH - Dòng chảy sông bất thường. - Thời tiết bất ổn. - Thiên tai: lũ, rét, bão.

- Thiên tai thường xảy ra, bão, lũ, trụt đất, phơn, hạn hán. - Đất kém màu mỡ.

- Xói mòn, rửa trôi ở đồi núi. - Lũ ở đồng bằng Nam Bộ. - Thiếu nước vào mùa khô.

5. Câu hỏi trắc nghiệm Nhận biết

Câu 221: Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Bắc là

A. trên 200C. B. dưới 200C.C. trên 250C. D. dưới 250C. C. trên 250C. D. dưới 250C.

A. trên 200C. B. dưới 250C.C. trên 250C. D. trên 260C. C. trên 250C. D. trên 260C.

Câu 223: Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới 180C?

A. 2 – 3 tháng. B. 3 – 4 tháng.

C. 2 – 4 tháng. D. 4 – 5 tháng.

Câu 224: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta là

A. á nhiệt đới lá rộng. B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức cơ bản theo từng bài ĐỊA LÍ 12 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w