trang 19 (Phân bố theo vùng, tỉnh).
+ Cà phê: Trồng nhiều Tây Nguyên (tỉnh Đắc Lắc), ĐNB, duyên hải NTB; thử nghiệm trồng cà phê chè ở Tây Bắc.
+ Cao su: Nhiều nhất ĐNB, Tây Nguyên, DHMTrung.
+ Chè : Trung du miền núi Bắc bộ, TNguyên (Lâm Đồng tỉnh trồng nhiều nhất cả nước) + Hồ tiêu : ĐNB, TN, DHNMT.
+ Điều: Đông Nam Bộ,TNguyên, DHNTB + Dừa : Trồng nhiều nhất ĐBSCL, DHMT.
* Cây công nghiệp hàng năm:
+ Đay, Cói (ĐB sông Hồng);
+ Dâu tằm, Bông, Lạc, Mía, Đậu tương, Thuốc lá (Đông Nam Bộ)
* Cây ăn quả: Nhiều nhất Đồng bằng sông
Cửu Long và Đông Nam Bộ.
+ Vùng cây ăn quả lớn nhất là ĐBSCL và ĐNB.
Những cây ăn quả được trồng tập trung là: chuối, cam, xoài, nhãn, bưởi, chôm chôm,.
2. Ngành chăn nuôi
Bảng số liệu về sản lượng thịt các loạicủa nước ta qua các năm [trang 97]
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm Tổng số* Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
1996 1412,3 49,3 70,1 1080,0 212,9
2000 1853,2 48,4 93,8 1418,1 292,9
2005 2812,2 59,8 142,2 2288,3 321,9
2010 4014,1 83,6 278,9 3036,4 615,2
2015 4785,2 85,8 299,7 3491,6 908,1
* Chỉ tính các loại thịt chủ yếu là thịt trâu, thịt bò, thịt lợn và thịt gia cầm
Điều kiện phát triển Tình hình Sx và phân bố
+ Cơ sở thức ăn được dảm bảo tốt hơn nhờ lương thực từ hoa màu,đồng cỏ và phụ phẩm ngành thủy sản.
+ Thức ăn từ CN chế biến. + Các dịch vụ thú y, giống có nhiều tiến bộ và phân bố rộng khắp.
+ Tình hình chung
* Tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong GTSX nông nghiệp từng bước tăng khá vững chắc
* Xu hướng nổi bật là ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa với chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
* Tăng cường các sản phẩm không qua giết mổ như trứng, sữa.
+ Chăn nuôi lợn và gia cầm: nguồn cung cấp thịt chủ yếu. * Lợn: cung cấp trên ¾ sản lượng thịt các loại, chăn nuôi gia cầm tăng nhanh
* Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở ĐBSH và ĐBSCL.
+ Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: Chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên
* Trâu được nuôi nhiều nhất ở TDMNBB (1/2 cả nước) và BTB( tổng đàn trâu: 2,9 tr con)
* Bò được nuôi nhiều ở BTB, DHNTB, Tây Nguyên, bò sữa phát triển khá mạnh ở ven TP Hồ Chí Minh, Hà Nội( Tổng đàn bò: 5,5 tr con- 2005)
3. Ngành thủy sản
Bảng số liệu về sản lượng và cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta qua các năm [trang 102]
Năm Sản lượng và
cơ cấu giá trị sản xuất
2000 2005 2010 2013
Sản lượng(nghìn tấn) 2250,5 3465,9 5142,7 6019,7
Khai thác 1660,9 1987,9 2414,4 2803,8
Nuôi trồng 589,6 1478,0 2728,3 3215,9
Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá thực tế(%) 100,0 100,0 100,0 100,0
Khai thác 55,6 35,8 38,4 43,1
Nuôi trồng 44,4 64,2 61,6 63,9
Bảng số liệu về sản lượng tôm nuôi, cá nuôi phân theo vùng của nước ta qua các năm [trang 103]
(Đơn vị: nghìn tấn)
Các vùng
Cá nuôi Tôm nuôi
Năm 1995 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2014 Nă m 1995 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Cả nước 209,1 971,2 096,72 458,72 55,3 327,2 446,6 634,5 Đồng bằng sông Hồng 48,2 167,5 296,7 374,7 1,3 8,3 6,9 13,2 Trung du và miền núi Bắc
Bộ 12,0 41,7 72,6 108,4 0,5 5,4 7,5 8,5
Bắc Trung Bộ 11,7 44,9 67,4 84,7 0,9 12,5 19,5 27,3
Duyên hải Nam Trung Bộ 2,8 7,5 16,2 20,9 4,8 20,8 51,8 51,0
Tây Nguyên 4,4 11,1 21,0 29,5 0 0 0 0
Đông Nam Bộ 10,5 46,2 65,9 79,3 0,7 14,4 14,6 23,6
Đồng bằng sông Cửu Long 119,5 652,3 1556,9 761,21 47,1 265,8 346,3 510,9
Đặc điểm
Ngành thủy sản
- Thuận lợi: + Tự nhiên
* Bờ biển dài, vùng thềm lục địa rộng lớn
Điều kiện phát triển
loài với 2000 loài cá, 650 loài rong biển…
* Có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng – Quảng Ninh, Hoàng Sa – Trường Sa, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang
* Dọc bờ biển có các bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn => nuôi thủy sản nước lợ
* Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, ô trũng => nuôi thủy sản nước ngọt + Điều kiện kinh tế - xã hội.
* Ngư dân có truyền thống và kinh nghiệm đánh bắt cá biển và nuôi trồng thuỷ sản * Các đội tàu được cơ giới hoá, trang bị các phương tiện đánh bắt hiện đại
* Các dịch vụ và công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển
* Về chính sách: đổi mới, nghề cá được chú trọng; khai thác gắn với việc bảo vệ nguồn lợi và giữ vững chủ quyền biền và hải đảo.
* Thị trường mở rộng, hàng thủy sản đã xâm nhập vào thị trường khó tính - Khó khăn
+ Thiên tai: bão, gió mùa Đông Bắc,….
+ Phương tiện đánh bắt, hệ thống cảng cá, công nghiệp chế biến chưa đáp ứng được yêu cầu
+ Môi trường bị ô nhiễm, nguồn lợi hải sản bị suy giảm
Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
- Ngành thủy sản đang có những bước phát triển đột phá: sản lượng thủy sản, bình quân thủy sản theo đầu người, tỉ trọng nuôi trồng ngày càng tăng
- Khai thác thủy sản: nghề cá tập trung ở DHNTB và Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau,. - Nuôi trồng: Tôm được nuôi nhiều ở vùng ĐBSCL. Các tỉnh có sản lượng tôm nuôi lướn như Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre,.Cá nuôi tập trung ở ĐBSCL và ĐBSH. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng cá nuôi là: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Trà Vinh,.
4. Ngành Lâm nghiệp
Vai trò Tình hình phát triển và phân bố
Vai trò quan trọng cả về sinh thái và kinh tế - xã hội.
+Về sinh thái: giữ được mực nước ngầm, điều hòa dòng chảy, chống lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất, bảo vệ môi trường sống của động thực vật quý hiếm, bảo vệ nguồn gen và đa dạng sinh học,.
+Về kinh tế: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và đời sống nhân dân.
+Về xã hội: tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người, bảo vệ cuộc sống cho người dân ở khu vực trung du miền núi
Đối với nước ta: ¾ diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển nên ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng.
Hoạt đọng lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng); khai thác chế biến gỗ và lâm sản.
Trồng rừng:
+Diện tích rừng trồng tăng liên tục, mỗi năm trồng mới khoảng 200 nghìn ha. Năm 2010 có 3 triệu ha rừng trồng, chủ yếu là rừng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ và rừng phòng hộ.
+Tuy nhiên mỗi năm vẫn có hàng nghìn ha rừng bị cháy và chặt phá, nhất là ở Tây Nguyên.
Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:
+Mỗi năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng, 100 triệu cây mía. +Các sản phẩm gỗ quan trọng: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván xàn, đồ gỗ, gỗ lạng, gỗ dán.
+Công nghiệp giấy phát triển, lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai).
+Rừng còn được khai thác để cung cấp gỗ củi và than củi.