KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức cơ bản theo từng bài ĐỊA LÍ 12 (Trang 69 - 71)

Bảng số liệu về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta qua các năm [trang 83](Đơn vị:

%) Năm Ngành 1990 1995 2000 2005 2010 2014 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 73,5 73,3 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7 25,0 25,2 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8 1,5 1,5

Bảng số liệu về giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (giá thực tế) của nước ta qua các năm[trang 86]

(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Năm

Ngành 2000 2005 2010 2014

Lâm nghiệp 7,7 9,5 7,4 24,6 Thuỷ sản 26,5 63,6 56,9 188,6 Tổng số 163,3 256,4 232,7 836,4 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Biểu hiện Theo ngành 1. Chuyển dịch trong cơ cấu GDP

Tỉ trọng khu vực I giảm nhanh từ 38,7% (1990) còn 19,2% (2009). Tỉ trọng khu vực II tăng nhanh từ 22,7% (1990) lên 37,4% (2009). Tỉ trọng khu vực III khá cao nhưng chưa ổn định: 43,4% (2009).

Đây là xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với quá trình CNH – HĐH. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

2. Chuyển dịch trong nội bộ các ngành kinh tế a. Khu vực I:

Tỉ trọng nông nghiệp vẫn lớn nhất nhưng có xu hướng giảm Tỉ trọng thủy sản tăng nhanh:

Trong nông nghiệp:

+Tỉ trọng trồng trọt lớn nhất nhưng có xu hướng giảm

+Tỉ trọng chăn nuôi tăng với mục tiêu đưa chăn nuôi lên trở thành ngành sản xuất chính.

b. Khu vự II:

Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm từ 13,9% (1990) xuống 9,2% (2009). Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng từ 79,9% (1990) lên 85,3% (2005). Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm, ngành công nghiệp công nghệ cao.

1. Quá trình Đổi mới nền KTXH

TXH Thành tựu. Thành tựu. - Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kt – xh, đẩy lùi lạm phát. Kinh tế: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. - XH: xóa đói, giảm nghèô

Đời sống nhân dân được cải thiện. Diễn biến.

Manh nha năm 1979, khẳng định tại ĐH Đảng VI 1986 (đầu tiên là lĩnh vực NN).

- Đưa nền kinh tế nước ta phát triển theo 3 xu thế. + Dân chủ hóa đời sống kt - xh.

+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.

+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. Bối cảnh. - 30/4/1975 Đất nước thống nhất - Nền kinh tế xuất phát thấp, hậu quả chiến tranh, tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì lên tới ba con số.

2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực.

b. Thành tựu.

- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh (ODA, FDI, FPI).

- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế- kĩ thuật, khai thác tài nguyên… - Ngoại thương phát triển tầm cao mới (Kim ngạch XNK tăng (2005: 69,2 tỉ USD))

a. Bối cảnh.

- TCH kinh tế diễn ra mạnh mẽ.

- VN hội nhập sâu hơn ASEAN, APEC, AFTA, WTO …

Cơ cấu sản phẩm cũng chuyển dịch theo hướng: +Đa dạng hóa sản phẩm.

+Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp, chất lượng tốt, sức cạnh tranh cao. +Giảm tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp và trung bình, sức canh tranh thấp, không phù hợp với yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu

c. Khu vực III:

Phát triển mạnh các lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ cung cấp điện nước,.

Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư,. góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Du lịch được chú trọng phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Theo thành phần kinh tế

Tỉ trọng kinh tế Nhà nước giảm: từ 40,2% (1990) xuống 35,2% (2009) nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các ngành và lĩnh vực theo chốt (năng lượng, CSHT,.).

Tỉ trọng kinh tế tư nhân tăng: từ 7,4% (1990) lên 11% (2009).

Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, nhất là từ sau khi gia nhập WTO: từ 6,3% (1990) lên 18,3% (2009), thể hiện vai trò ngày càng quan trọng của thành phần kinh tế này trong giai đoạn mới của đất nước.

Đây là sự chuyển dịch tích cực, phù hợp với đường lối phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lí của Nhà nước.

Theo lãnh thổ Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,.

Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng: Đông Nam Bộ là vùng phát triển công nghiệp nhất: chiếm 52,2% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, trong khi Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm, chiếm 40,7% giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản cả nước (2009).

Hình thành 4 vùng kinh tế trọng điểm: VKTTĐ phía bắc, VKTTĐ miền Trung, VKTTĐ phía nam và VKTTĐ Đồng bằng sông Cửu Long.

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức cơ bản theo từng bài ĐỊA LÍ 12 (Trang 69 - 71)