Câu 960: Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 27, cho biết cảng biển nào sau đây không ở Bắc Trung Bộ?
A. Nhật Lệ. B. Cam Ranh. C. Vũng Áng. D. Cửa Lò.
Câu 961: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển Nghi Sơn thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thanh Hoá. B. Hà Tĩnh. C. Nghệ An. D. Quảng Bình.
Câu 962: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển Vũng Áng thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh. C. Quảng Trị. D. Quảng Bình.
Câu 963: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và trang 27, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh. C. Quảng Bình. D. Quảng Trị.
Câu 964: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng Thuận An thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa. C. Thừa Thiên - Huế. D. Phan Thiết.
Câu 965: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Nghệ An. D. Thanh Hóa.
Câu 966: Dựa vào Atlat địa lí trang 27, cho biết cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
A. Hữu Nghị. B. Cầu Treo. C. Xà Xía. D. Móng Cái.
Câu 967: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc tỉnh Hà Tĩnh?
A. Vũng Áng. B. Nghi Sơn. C. Hòn La. D. Chân Mây - LăngCô. Cô.
Câu 968: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển Chân Mây - Lăng Cô thuộc tỉnh nào sau đây của Bắc Trung Bộ?
A. Đà Nẵng. B. Thừa Thiên - Huế. C. Quảng Trị. D. Quảng Bình.
Câu 969: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển Hòn La thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thừa Thiên Huế. B. Hà Tĩnh. C. Quảng Bình. D. Quảng Trị.
BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KTXH Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.
- Phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với phát triển các ngành kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, giao thông vận tải biển, du lịch biển, khai thác khoáng sản biển. - Trình bày được việc phát triển các ngành kinh tế biển và nêu được hướng phát triển kinh tế biển của vùng.
- Sử dụng được Atlat địa lí Việt Nam, bản đồ và bảng số liệu để trình bày về thế mạnh phát triển các ngành kinh tế biển của vùng.
- Liên hệ được phát triển kinh tế biển với quốc phòng an ninh.
II.KIỄN THỨC CƠ BẢN1. Khái quát chung 1. Khái quát chung
- Vị trí địa lí và ý nghĩa (Át lát) - Tên các tỉnh và thành phố (Át lát)
- Có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa - Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Lãnh thổ hẹp ngang, đồng bằng nhỏ hẹp, có nhiều bán đảo, vũng vịnh, nhiều bãi biển đẹp + Nhiều tiềm năng để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ Khoáng sản không nhiều
+ Sông: nhỏ, ngắn, dốc; lũ lên nhanh, mùa khô rất cạn; tiềm năng thủy điện không lớn
+ Khí hậu: phía bắc có mưa lớn vào thu đông, mùa hạ có gió phơn Tây Nam. Phía Nam mưa ít, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận, Bình Thuận)
- Kinh tế - xã hội: chịu tổn thất nặng nề bởi chiến tranh, có nhiều dân tộc ít người; đã hình thành một chuỗi các đô thị tương đối lớn; đang thu hút đầu tư nước ngoài; có các di sản văn hóa thế giới (Phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn)
2. DHNTB với vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển
=> thiên nhiên ban tặng nhiều ưu ái a. Nghề cá
- Biển lắm tôm, cá và các hải sản khác (2 ngư trường trọng điểm: Hoàng Sa - Trường Sa và Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu)
- Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản - Sản lượng thủy sản tăng nhanh
- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng và phong phú b. Du lịch biển.
- Có nhiều bãi tắm nổi tiếng: Cà Ná, Múi Né, ….
- Phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo và hàng loạt hoạt động du lịch nghĩ dưỡng, thể thao khác (lướt ván)
c. Dịch vụ hàng hải
- Có nhiều vũng, vịnh kín để xây dựng cảng nước sâu : Cam Ranh, Văn Phong
- Hiện tại có một số cảng tổng hợp do trung ương quản lí: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất
d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối - Khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý (Bình Thuận).
- Vùng sản xuất muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)
3. DHNTB với vấn đề phát triển CN và cơ sở hạ tầng
a. Vấn đề phát triển công nghiệp - Hiện trạng :
+ Hình thành chuỗi trung tâm công nghiệp lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, PhanThiết. + Cơ cấu công nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông-lâm- thuỷ sản, hàng tiêu dùng. + Đã và đang hình thành một số khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Phương hướng.
+ Tăng cường sơ sở năng lượng:
* Hiện giải quyết bằng việc sử dụng điện từ đường dây 500 KV
* Kết hợp xây dựng một số mhà máy thuỷ điện như : Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, A Vương
* Dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của nước ta ở Bình Thuận.
+ Xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất sẽ tạo bước chuyển biến cho sự phát triển kinh tế
2. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa cho sự phát triển kinh tếcủa vùng và sự phân công lao động mới. của vùng và sự phân công lao động mới.
- Nâng cấp quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam => nâng cao vai trò trung chuyển, đẩy mạnh sự giao lưu giữa câc tỉnh với TP Đà Nẵng và với Tp Hồ Chí Minh
- Hệ thống sân bay được khôi phục, hiện đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, tuy Hà
- Các dự án các tuyến đường ngang(19, 26,.) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng với quan hệ của vùng với Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan => giúp cho vùng mở cửa hơn nữa
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Nhận biết 1. Nhận biết
Câu 970: Số lượng các tỉnh và thành phố thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. 5. B. 6.
C. 7. D. 8.
C
âu2. Diện tích tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là (nghìn km²)
A. 51,5 B. 44,4 C. 54,7 D. 23,6
C
âu3. Số dân của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2006 là gần (triệu người)
A. 17,4 B. 12 C. 4,9 D . 8,9
Câu 971: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 28,cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ?
A. Phú Yên.
B. Ninh Thuận.
C. Quảng Nam.