Vận dụng vào thực tiễn các biện pháp phòng chống thiêntai II NỘI DUNG ÔN TẬP

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức cơ bản theo từng bài ĐỊA LÍ 12 (Trang 48 - 50)

II. NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Môi trường

Biểu hiện Nguyên nhân

Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường.

Biểu hiện: Sự gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán, tình trạng thời tiết cực đoan…

+ Do mất rừng

+ Do biến đổi khí hậu, thiên tai

+ Do ô nhiễm môi trường Vấn đề ô nhiễm môi

trường

Sự gia tăng về ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước(lấy dẫn chứng) ngày càng nghiêm trọng hơn, đặc biệt là các đô thị, các khu công nghiệp. ngoài ra còn ô nhiễm tiếng ồn(ở các làng nghề, các sân bay…)

+ Chủ quan: Do hoạt đôngh sản xuất(NN, CN, DL…); đời sống sinh hoạt hàng ngày + Thiên tai (Bão, hạn hán, lốc, lũ lụt…)

2. Thiên tai:

Khái niệm Hoạt động Hậu Qủa Giải pháp

Bão Là tên gọi chung của xoáy thuận nhiệt đới ở trên vùng TB TBD và tốc độ gió mà nơi gần tâm bão duy trì liên tục ở mức khoảng 62 đến 88km/h

+ Nguồn gốc: Từ biển đông 30%, từ TBD 70%

+ Hướng di chuyển: Tây và TTB

+ Mùa mưa bão: Từ tháng 6 đến tháng 11. Tuy nhiên có năm đến sớm có năm đến muộn. Tập trung vào tháng 9 là nhiều nhất, sau đó đến tháng 8, 10(3 tháng trên chiếm trên 70%) + Bão nước ta chậm dần từ B- N + Vùng có bão ảnh hưởng mạnh nhất: MT chịu ảnh + Thường có gió lớn, kèm theo mưa to và hoàn lưu lớn nên ảnh hưởng trên diện rộng + Gây mưa lớn: TB 1 cơn bão có lượng mưa trên 300mm nên + Gió lớn: phá hoại cơ sở hạ tầng, lật úp tàu thuyền, sóng biển lớn tb cao 5 đến 10m, thậm chí có cơn bão trên 10 nên gây lật úp tàu thuyền, sạt lỡ bờ biển - Trước khi bão: dự báo chính xác, - Kết hợp chống lụt ở ĐB. - Sơ tán dân - Trong khi bão

phải kịp thời ứng phó với những tình huống xấu xẩy ra - Sau khi bão

hưởng nhiểu nhất + Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất + Ảnh hưởng đến con người + Ảnh đến môi trường, phá hủy cảnh quan khắc phục… Ngập lụt Là hiện tượng nước dâng lên ở một khu vực nhất định trong một khoảng thời gian nhất định sau đó giảm dần

+ Thời gian: Xẩy ra chủ yếu vào mùa hạ, ở MT vào Thu Đông

+ Phạm vi: ở những vùng trũng, ven sông, ven biển + ĐBSH: xẩy ra từ tháng 6 đến tháng 10.

+ ĐBSCL: xẩy ra từ tháng 6 đến tháng 10.

+ Các đồng bằng DHMT: Thời gian vào mùa thu đông(tháng 9 đến tháng 12) + Phá hủy hệ thống cơ sở hạ tầng. + Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất như… + Các hoạt động sản xuất khác

+ Thiệt hại về tài sản và tính mạng của người dân

+ Gây ô nhiễm môi trường, làm gia tăng dịch bệnh

+ Làm tốt công tác thủy lợi như xây dựng hệ thốngddee điều… + Bố trí cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ hợp lý Lũ quét Là lũ diễn ra nhanh, bất thần, trong phạm vi hẹp và thời gian ngắn và để lại hậu quả nghiệm trọng đối với các hoạt động sản xuất và đời sống của con người.

+ Thời gian: Thời kỳ mùa mưa

+ Nơi xẩy ra: Nơi có địa hình dốc, chia cắt mạnh; nơi mất phủ thực vật; nơi có lớp võ phong hóa dễ bị phá hủy

+ Miền Bắc: thời gian xẩy ra từ t6-t10; xẩy ra nhiều ở khu vực Tây Bắc như Lào Cai, Lai Châu…

+ Miền Trung: xẩy ra muộn t10- t12, xẩy ra nhiều ở Tây Nghệ An, Tây Thanh hóa + Thường xẩy ra trên phạm vi hẹp, tính bất thường cao + Tần suất xẩy ra lũ quét ngày càng nhiều hơn, khốc liệt hơn

+ Phá hũy hệ thống cơ sở hạ tầng…

+ Gây thiệt hại đến tính mạng của người dân + Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất; các hoạt động du lịch + Ảnh hưởng đến cảnh quan, đến môi trường + Quy hoạch nơi cư trú, địa bàn sản xuất + Cần có các biện pháp thủy lợi + Trồng rừng, bảo vệ rừng Hạn hán Là tình trạng thời tiết khô không bình thường do một thời gian dài không có mưa hoặc mưa không đáng kể

+ MB xẩy ra nhiều ở Yên Trung, Sơn La, Mường Xén, Bắc Giang đây là những khu vực ít mưa. + MN hạn hán diễn ra sâu sắc, đặc biệt ở DHNTB do ở đây có mùa khô sâu sắc + Vì sao hạn hán ở MN sâu sắc hơn MB?

+ Ảnh hưởng đến lớp phủ thực vật, dẫn đến nguy cơ cháy rừng + Ảnh hưởng các hoạt động sản xuất:. + Ảnh hưởng đến môi trường + Xây dựng hệ thống thủy lợi + Trồng rừng, bảo vệ rừng + Bố trí cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ hợp lý

Các thiên tai khác

Động đất, mưa đá, sương muối, rét hại.cũng hay xảy ra mang tính chất cục, bộ địa phương, ảnh hưởng đến năng suất mùa màng và đời sống con người.

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường:

Các chiến lược

Đối với hệ sinh thái - Duy trì hệ sinh thái và các qua trình sinh thái Đối với nguồn gen, các loài ĐT vật - Bảo vệ nguồn gen của các loại động thực vật Đối với các nguồn TNTN - Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên Đối với môi trường - Đảm bảo chất lượng môi trường

- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, cải tạo môi trường. Đối với dân số - Phấn đấu đạt ổn định dân số, cân bằng với khả năng sử

dụng tài nguyên thiên nhiên

4. Câu hỏi trắc nghiệm . Nhận biết

Câu 342: Trung bình trong 45 năm gần đây mỗi năm nước ta có gần

A. 9,8 cơn bão. B. 8,8 cơn bão. C. 7,8 cơn bão. D. 6,8 cơn bão.

Câu 343: Gió bão đã làm mực nước biển dâng cao khoảng

A. 1,5 -2,0m. B. 2,0 – 2,5m. C. 2,5 – 3,0m. D. 3,0 – 3,5m.

Câu 344: Lượng mưa gây ra lũ quét trong vài giờ khoảng

A. 50 -100mm. B. 100 -150mm.

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức cơ bản theo từng bài ĐỊA LÍ 12 (Trang 48 - 50)