Đánh gia quá trình

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng (Trang 71)

- Giáo dục: Phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề cho các thợ học việc, học

2) Đánh gia quá trình

Để hiểu rõ hơn việc thực hiện có liên quan đến kết quả đạt được, cần phải đánh giá quá trình. Câu hỏi

chính là: Đã đạt được các kết quả theo phương cánh nào? Chúng ta quan sát công việc của mình, những việc đã giúp đạt được các mục đích, và chúng ta quan sát sự thực hiện của mình trong khn khổ dự án. Chúng ta xem xét sự năng động trong các mối quan hệ qua lại này.

Có hai q trình chính cần được phân biệt: (a) Q trình hợp tác:

* Xác định rõ các vai trị : Chúng ta có những mong đợi gì về các vai trò của các đối tác trong mạng lưới hợp tác? Những mong đợi đó có thay đổi trong q trình khơng? Chúng ta hồ giải như thế nào?

* Sự năng động của mối quan hệ: Mối quan hệ có thay đổi trong q trình hợp tác khơng? Cần phải xem xét những nhu cầu nào?

(b) Quá trình thực hiện:

* Phân chia nhiệm vụ và chức năng: Các nhiệm vụ và chức năng được phân chia như thế nào trong một mạng lưới hợp tác? Theo chiều dọc hay chiều ngang? Có chồng chéo khơng?

* Sự liên kết cơng tác: Là sự trao đổi các sản phẩm, dịch vụ và thơng tin có liên quan về chất lượng và số

lượng. Liệu cơ cấu liên kết cơng tác có thể được đơn giản hố đi khơng?

Ví dụ: Mục tiêu của sự trao đổi thông tin bao gồm kết quả của việc phi tập trung hố và tự quản lý hệ thống nguồn thơng tin Trồng rừng Xã hội. Sự đánh giá q trình có thể bao gồm sự đánh giá các vai trị của các đối tác công tác khác nhau, việc hiểu rõ các nhiệm vụ được giao và thông tin trao đổi giữa các đối tác. Kết quả của việc đánh giá này góp phần xác định rõ các nhận thức sai lầm hoặc những vấn đề còn

chưa rõ giữa các đối tác.

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)