Các tiêu chí về điều kiện tại thôn

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng (Trang 74 - 75)

- Giáo dục: Phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề cho các thợ học việc, học

9. Các tiêu chí về điều kiện tại thôn

+ Quyền sử dụng đất trước khi GĐGR: Cá nhân, họ tộc, cộng đồng + Ảnh hưởng của kinh tế thị trường: Sự thay đổi giá cả nông sản + Kinh nghiệm tham gia của các chương trình

+ Cấu trúc xã hội của cộng đồng: Luật tục, vai trò già làng.. + Thành phần dân tộc

5.6. Kỹ thuật phân tích

5.6.1 Thay đổi tài nguyên rừng được giao

1. Phân tích thay đổi về tài nguyên rừng từ khi giao đến nay - Tài nguyên rừng đã giao = diện tích(trữ lượng) rừng sau khi giao - Diện tích(trữ lượng) rừng trước khi giao.

Mỗi bn cần có thảo luận nhóm và sử dụng thơng tin từ việc thảo luận khi đi khảo sát rừng. 2. Phân tích tiềm năng thay đổi tài nguyên rừng:

- Thứ nhất mô tả các quyền: Các quyền được thể hiện như thế nào? Người nhận rừng có thực thi được các quyền như đã phân cấp? Sự khác biệt giữa quyền quy định của cộng đồng và Nhà nước?

- Mô tả tình hình giám sát và xử phạt: tổ chức tuần tra? tổ chức kiểm tra và xử phạt? Những mâu thuẫn xảy ra, số lượng, mức độ mâu thuẫn, giải pháp để giải quyết.

- Thứ hai So sánh thực tế và lý thuyết để đánh giá các nhân tố như trình bày trên đang tạo điều kiện để người dân QLBVR tốt hơn hay đang cản trở. Nếu các quyền đang được thực thi tốt cho phép chúng ta dự đoán kết qủa tốt trong tương lai. Nếu các quyền không được thực hiện, mâu thuẫn xảy ra, khơng có cơ chế giám sát, xử phạt thì có thể dự đốn TNR đang và sẽ giảm.

Khi phân tích phần này cần sử dụng số liệu phỏng vấn các nhân vật chính và minh họa bằng số liệu phỏng vấn hộ.

Cần lưu ý trước khi phân tích phải xem xét tổng hợp kết quả phỏng vấn các nhân vật chính, kết quả họp nhóm và kết quả phỏng vấn hộ (tính % hộ trả lời theo từng chủ đề) để biết trên thực tế các quyền được thực hịên như thế nào.

5.6.2 Thay đổi lợi ích rừng được giao

1. Phân tích thay đổi về lợi ích từ khi giao rừng tới nay

- So sánh từng loại lợi ích thu được từ rừng (gỗ, LSNG,đất NN) trước và sau khi giao đối với nhóm hộ nhận rừng, nhóm hộ khơng nhận rừng và cả hai nhóm này.

- So sánh về lợi ích từ rừng giữa người khơng nhận với người nhận rừng. Ngồi ra so sánh lợi ích theo

nhóm kinh tế và quyền lực.

2. Phân tích tiềm năng thay đổi lợi ích từ rừng được giao

- Thứ nhất là đánh giá việc thực hiện các quyền liên quan đến TNR được giao (so sánh giữa thực trạng hiện nay với lý thuyết).

- Thứ hai là mô tả sự phân bố giá trị tiềm năng của rừng được giao theo loại kinh tế hộ và nhóm chức vụ bằng cách lập biểu so sánh.

5.6.3 Những nhân tố có thể dẫn đến sự thay đổi

- Xem nhân tố bên ngoài nào xuất hiện có ảnh hưởng đến rừng từ khi giao đến nay - ước đoán ảnh hưởng do sự thay đổi của nhân tố đó đến rừng

- So sánh những ước đốn về ảnh hưởng với thực tế 2. Tổng hợp nguyên nhân từ các thôn gồm 3 bước:

- Xem nhân tố bên ngồi nào xuất hiện có ảnh hưởng đến rừng từ khi giao đến nay - Mô tả về thay đổi sử dụng rừng khi các nhân tố xuất hiện ở các thôn

- So sánh sự thay đổi của các nhân tố bên ngoài với sự thay đổi trên thực tế về sử dụng rừng

5.6.4. Mối quan hệ giữa sự tham gia của người dân

Sau đây là phân tích vai trị và mức độ tham gia vào các hoạt động quản lý rừng của các bên có liên quan,

đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của người dân.

Bảng 5.1. Các tiêu chí về mức độ tham gia của người dân

TT Vai trò của người dân Hoạt động tham gia Mức độ tham gia 1 Chọn hình thức nhận rừng Hình thức nhận rừng, do ai đề xuất,

ai quyết định

0= 0 tham gia

1= tham gia thụ động 2 Phân chia lô rừng giao Chia rừng theo cách nào, Tổ GR

hay dân?

2= được quyết định 3 QHSD đất trước khi GĐGR Có thực hiện QHSDĐ? Có khả thi?

4 Hiểu biết thơng tin về GĐ Tỷ lệ số người dự họp, Nam, Nữ..

5.6.5. Mối quan hệ giữa điều kiện địa phương và vai trị của hộ

Bảng 5.3. Các tiêu chí cần đánh giá về vai trị của hộ

TT Các điều kiện Tóm tắt các điều kiện Ghi chú

1 Số dân, số hộ trong thôn Số hộ, số khẩu, số hộ nhận rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)