Đánh giá hoàn cảnh

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng (Trang 72 - 73)

- Giáo dục: Phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề cho các thợ học việc, học

4) Đánh giá hoàn cảnh

Đánh giá hồn cảnh là đánh giá mơi trường lớn hơn của một dự án. Việc này quyết định sự thành công

của dự án về lâu dài ( Trên 10 năm). Do vậy đánh giá hồn cảnh phân tích hệ thống lồng ghép, trong Trồng rừng Xã hội là chính sách Nhà nước, thị trường gỗ trong nước, thái độ và các yếu tố văn hố của người dân có liên quan đến trồng rứng Xã hội.

Hoàn cảnh của một dự án bao gốm tất cả những gì mà dự án khơng có ảnh hưởng trực tiếp, nhưng được hiểu rằng sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng quá trình thực hiện dự án. Có hai loại ảnh hưởng: (1) Cơ hội; hoặc (2) Rủi ro.

Một hoàn cảnh trong dự án trồng rừng Xã hội có thể bao gồm các chủ trương và chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực này, các luật lệ, quy định về sử dụng đất, cải cách đất đại, cơ hội cơng ăn việc làm, quản lý, và tình hình kinh tế xã hội trong một địa phương nhất định. ở cấp Đại học, hồn cảnh có thể bao gồm cả môi trường học thuật bất lợi cho việc đưa mơn trồng rừng Xã hội vào chương trình, và do vậy sẽ nhận

được sự hổ trợ nội bộ hạn chế.

Do đó, cần kết luận rằng hồn cảnh phù hợp của mỗi dự án hay chương trình cần phải được xác định một cách cụ thể và tính đến trong chỉ đạo dự án.

Cần phái có các chu kỳ quan sát lâu dài hơn trong đánh giá hồn cảnh, nếu khơng chúng ta sẽ dể bị kẹt vào các vấn đề trước mắt như những biến động kinh tế gia tăng hoặc suy giảm nhất thời.

Đánh giá hoàn cảnh một cách chi tiết có thể rất tốn kém, vì cần phải thu được nhiều thông số. Để giảm

khối lượng dữ liệu, chúng ta cấn nghĩ đến những điểm gẫy có thể có trong khn khổ một khuynh hướng phát triển. Điều này có nghĩa là chúng ta phải xác định những vấn đề có liên quan đến đánh giá hồn cảnh khi lập kế hoạch để thu thập được nhiều thông tin hơn. Điều này diễn ra khi một khuynh hướng đổi chiều, chẳng hạn như khi ra đời một luật mới về nắm giữ đất đai và tự do hoá các quy chế thị trường.

5.5. Tiến trình đánh giá sau giao rừng tự nhiên cho cộng đồng

5.5.1. Mục tiêu

Mục tiêu của đánh giá là trả lời 5 câu hỏi sau:

1. Tài nguyên rừng được giao có thay đổi từ khi giao đến nay và tiềm năng thay đổi trong tương lai như thế nào?

2. Lợi ích từ rừng được giao có thay đổi từ sau khi giao tới nay không và tiềm năng thay đổi trong tương lai như thế nào?

3. Các nhân tố bên ngồi nào có thể dẫn đến sự thay đổi đó?

4. Có mối quan hệ gì giữa sự tham gia của người dân trong tiến trình GĐGR với cơng tác tổ chức quản lý rừng sau khi giao?

5. Điều kiện địa phương có mối quan hệ gì với vai trị của các hộ, nhóm hộ và cộng đồng trong việc quản lý bảo vệ rừng

5.5. 2. Khung đánh giá

1. Thay đổi về tài nguyên rừng được giao

- Thay đổi về tài nguyên rừng từ khi giao tới nay vời 2 xu hướng là tăng và giảm khi so sách TNR trước khi GĐGR và sau khi giao

- Thay đổi về tài nguyên rừng trong tương lai 2. Thay đổi lợi ích từ rừng được giao

- So sánh lợi ích thu đựơc trước và sau giao rừng - So sánh lợi ích hiện nay và trong tương lai

- So sánh giữa các hộ với nhau

3. Các nhân tố có khả năng dẫn đến thay đổi tài nguyên và lợi ích từ rừng. Thay đổi tài nguyên phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau

4. Mối quan hệ giữa sự tham gia trong GĐGR và tổ chức quản lý rừng 5. Mối quan hệ giữa điều kiện địa phương và hình thức nhận rừng - Thực tế có 3 hình thức nhận rừng: Hộ, nhóm hộ và cộng đồng - Phân tích xem hình thức nào là tốt và phù hợp với địa phương

- Thật ngữ “ Tốt” là rừng được quản lý bảo vệ tốt và người dân thu được lợi ích khi nhận rừng

- Mối quan hệ giữa điều kiện địa phương và vai trị của hộ, nhóm hộ, cộng đồng trong QLR

5.5. 3. Kỹ thuật thu thập số liệu

1. Khảo sát thực địa khu rừng được giao 2. Quan sát trong làng

3. Vẽ bản đồ có sự tham gia

4. Thảo luận nhóm

5. Phỏng vấn cán bộ lâm trường/hạt kiểm lâm/phịng NNPTNT 6. Phỏng vấn già làng trưởng bản

7. Phỏng vấn hộ

5.5..4. Các chỉ tiêu và chỉ số

Một phần của tài liệu Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)