HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 76)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ

5.3. HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI

5.3.1. Hạn chế của đề tài

Mặc dù mẫu nghiên cứu là 13 NHTM niêm yết tại Việt Nam cũng chính là tổng thể các NHTM niêm yết tại Việt Nam, nhiều NHTM cổ phần vẫn chưa niêm yết nên chưa được tiếp cận phân tích trong đề tài này. Ngồi ra, đề tài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu dữ liệu của 13 NHTM CP niêm yết tại Việt Nam trong thời gian 10 năm từ năm 2008 đến năm 2017, như vậy, đề tài vẫn chưa bao quát hết tất cả NHTM cổ phần nói riêng, cũng như tất cả các NHTM đang hoạt động tại Việt Nam nói chung, và thời gian của chưa bao quát suốt thời gian hoạt động của các NHTM.

Phạm vi nghiên cứu về nội dung của đề tài chỉ giới hạn ở tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các NHTM cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn chính thức tại Việt Nam; mặc dù nghiên cứu phản ánh cụ thể sự tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các NHTM cổ phần niêm yết tại Việt Nam nhưng đề tài chưa tiếp cận đầy đủ các yếu tố khác có thể tác động đến lợi nhuận của các doanh NHTM cổ phần niêm yết tại Việt Nam: như tăng trưởng kinh tế, thu nhập ngoài lãi, lãi suất danh nghĩa, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, trình độ của ban điều hành, thương hiệu, ...

Đề tài được thực hiện theo phân tích hồi quy tuyến tính, trong khi đó có thể xuất hiện mối quan hệ phi tuyến giữa rủi ro tín dụng với lợi nhuận.

65

5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất, điều chỉnh cỡ mẫu nghiên cứu.

- Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện trong khoảng thời gian 15 năm, hoặc dài hơn nữa để có thể đánh giá hữu ích đối với tổng thể trong dài hạn.

- Về không gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể được thực hiện với tất cả các ngân hàng, kể cả ngân hàng chưa niêm yết và ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Hoặc nghiên cứu được tiếp cận cho một NHTM cổ phần cụ thể nào đó, hay một nhóm NHTM cổ phần có cùng quy mơ, hoặc trong cùng một thời điểm cổ phần hóa.

Thứ hai, mở rộng nội dung nghiên cứu.

Các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng nội dung theo hướng phân tích đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các NHTM, chứ không đơn thuần là yếu tố rủi ro tín dụng, khơng chỉ là các yếu tố bên trong ngân hàng mà bao gồm ln cả các yếu tố bên ngồi.

Thứ ba, phương pháp phân tích hồi quy.

Các nghiên cứu trong tương lai có thể được thực hiện phân tích hồi quy phi tuyến, xác định ngưỡng giới hạn của từng yếu tố nhằm đảm bảo tối ưu hóa mục tiêu lợi nhuận cho các NHTM.

------------------------------------------------------------------

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 đã rút ra kết luận về tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các NHTM niêm yết tại Việt Nam, theo đó rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều đến lợi nhuận. Ngồi ra, lợi nhuận cịn chịu sự tác động cùng chiều bởi quy mô của ngân hàng, khả năng tăng trưởng, tỷ lệ cho vay trên tiền gửi của khách hàng và hiệu quả quản lý chi phí đồng thời chịu sự tác động ngược chiều bởi quy mô cho vay.

66

gợi ý sử dụng các biện pháp: nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, tăng cường giám sát tín dụng sau cho vay, ....

Cuối cùng, chương này đã khái quát các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra gợi cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến thời gian và không gian nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

----------------------

Tiếng Việt

1. Ngô Kim Phượng (2015), Chương 4 - Lợi nhuận và rủi ro (Giáo trình Tài chính doanh nghiệp), Nhà xuất bản Tài chính, trang 91-101.

2. Ngơ Kim Phượng, Lê Hồng Vinh, Lê Thị Thanh Hà và Lê Mạnh Hưng (2018) , Phân tích tài chính doanh nghiệp (tái bản lần 4), NXB Kinh tế TP. HCM, trang 5-6.

3. Nguyễn Hữu Tài và Nguyễn Thu Nga (2017), Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng từ cách tiếp cận phi tham số, Tạp chí Ngân hàng tháng 9/2017, số 17, trang 13-21.

4. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại (Tái bản lần 2),

Nhà xuất bản thống kê, trang 20-1, 63-5.

5. Nguyễn Quốc Anh (2016), Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, Hà Nội.

7. Phạm Hữu Hồng Thái, 2013. Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại. Tạp chí ngân hàng, số 18, trang 17 – 20.

8. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16/06/2010.

9. Thu Phong (2018), Nhẹ gánh dự phòng giúp Eximbank lấy lại mốc lợi nhuận

ngàn tỷ sau 5 năm, https://vietstock.vn/2018/02/nhe-ganh-du-phong-giup-

eximbank-lay-lai-moc-loi-nhuan-ngan-ty-sau-5-nam-757-581522.htm [truy cập ngày 01/07/2019]

68

10. Thùy Vinh (2018), Các ngân hàng cẩn trọng trong tăng trưởng lợi nhuận,

http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/cac-ngan-hang-can-trong-trong-tang- truong-loi-nhuan-213864.html [truy cập ngày 24/06/2019]

11. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng,

số 85 (2013).

12. Trúc Chi (2018), Nhận diện cổ phiếu ngân hàng 2018,

https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nhan-dien-co-phieu-ngan-hang- 2018-218120.html [truy cập ngày 01/07/2019].

Tiếng Anh

1. Abu Hanifa Md. Noman và cộng sự (2015). The Effect of Credit Risk on the

Banking Profitability: A Case on Bangladesh, Global Journal of Management

and Business Research (C) Finance, Volume 15 Issue 3 Version 1.0, Global Journals Inc. (USA), Online ISSN: 2249-4588 & Print ISSN: 0975-5853 2. Ali Sulieman Alshatti (2015). The effect of credit risk management on

financial performance of the Jordanian commercial banks. Investment

Management and Financial Innovations , 12(1-2), businessperspectives.org. 3. Altunbas, Y.S. Carbo, E. Gardener, P.M. &Molyneux, P. (2007). Examining

the relationships between capital, risk and efficiency in European banking.

European Financial Management, 13(1), 49–70.

4. Angela M. Kithinji, 2010. Credit Risk Management and Profitability of Commercial Banks in Kenya. University of Nairobi.

5. Athanasoglou P., Brissimis S. and Delis M. (2008). Bank-specific, industry- specific and macroeconomic determinants of bank profitability. Journal of

International Financial Markets, Institutions and Money Vol.18, No.2, 121- 136.

6. B. Kishori, Jeslin Sheeba. J (2017). A study on the impact of credit risk on the

profitability of State Bank of India (SBI), Vol-3 Issue-3, www.ijariie.com,

69

7. Banker R., Chang, H. and Lee, S. (2010). Differential impact of Korean banking system reforms on bank productivity, Journal of Banking & Finance,

Vol.34, No 7, 1450-1460.

8. Basel Committee on Banking Supervision (1999). Principles for the Management of Credit Risk, https://www.bis.org/publ/bcbs54.htm [truy cập

ngày 24/06/2019]

9. Berger, A. N. and DeYoung, R. (1997). Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks, Journal of Banking and Finance, Vol.21, 849-870.

10. Bessis, J. (2002). Risk Management in Banking, II Edition”, John Wiley &

Sons.

11. Brealey R. A, Myers S. C và Allen F. (2008). Principles of Corporate Finance (ninth edition), Mc Graw- Hill International Edition, pp 206-13.

12. Chijoriga M. M. (1997). An Application of Credit Scoring and Financial Distress prediction Models to commercial Bank Lending: The case of Tanzania. Dissertation Wirtschafts Universitatwien (WU) Vienna.

13. Engdawork Tadesse Awoke, 2014. The Impact of Credit Risk on the Performance of Commercial banks in Ethiopia. ST. Mary’s University.

14. Ernest Somuah Annor and Fredrick Somuah Obeng (2017). Impact of Credit Risk Management on the Profitability of Selected Commercial Banks Listed on the Ghana Stock Exchange, Journal of Economics, Management and

Trade 20(2): 1-10; Article no.JEMT.36881, ISSN: 2456-9216.

15. Girardone, C., Molyneux, P. and Gardener, E. (2004). Analysing the Determinants of Bank Efficiency: The Case of Italian Banks, Applied

Economics, Vol.36, 215-227.

16. Gujarati, D. N (2011), Econometrics by Example, Paperback, Chương 10:

Vấn đề đa cộng tuyến và cỡ mẫu nhỏ, Bản dịch của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbight, http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP04-522-R02V-2012-05- 30-08580840.pdf [truy cập 20/07/2019]

70

17. Hamadi, H., & Awdeh, A. (2012). “The determinants of bank net interest margin: Evidence from the Lebanese banking sector”. Journal of Money,

Investment and Banking, 23(3), 85– 98.

18. Hamisu Suleiman Kargi, 2011. Credit Risk and the Performance of Nigerian

Banks. Faculty of Administration Ahmadu Bello University.

19. Idowu Abiola và Awoyemi Samuel Olausi, 2014. The Impact of Credit Risk Management on the Commercial Banks Performmance in Nigeria.

International Journal of Management and Sustainability. 295 – 306

20. Kishori . B & Jeslin Sheeba . J (2017), A study on the impact of credit risk on

profitability of the bank, International Journal Of Science Research And Technology Volume 3 Issue 1,PP 37-45, ISSN:2379-3686.

21. Kolapo et al, 2012. Credit risk and Commercial bank’s Performance in Nigeria. Australian Journal of Business and Management Research. PP 31 – 38.

22. Maudos, J., & Guevara, J. F. D. (2004). “Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union”. Journal of Banking

and Finance, 28(9), 2259–2281

23. Maudos, J., & Solís, L. (2009). “The determinants of net interest income in the Mexican banking system: An integrated model”. Journal of Banking and

Finance, 33(10), 1920–1931.

24. Million Gizaw, Matewos Kebede and Sujata Selvaraj (2015), The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia,

African Journal of Business Management, ISSN 1993-8233, htttp://www.academicjournals.org/AJBM

25. Ms. Sujeewa Kodithuwakku, 2015. Impact of Credit Risk Management on the Performance od Commercial Banks in Sri Lanka. International Journal of

Scientific Research and Innovative Technology. ISSN: 2313 – 3759. Vol. 2,

No. 7.

26. Olalere Oluwaseyi Ebenezer và Wan Ahmad Wan Omar (2015), The Empirical Effects of Credit Risk on Profitability of Commercial Banks:

71

Evidence from Nigeria, International Journal of Science and Research (IJSR)

· September 2015

27. Olawale Luqman Samuel, 2015. Credit Risk and Bank Performance in Nigeria. IOSR Journal of Economics and Finance (IOSR – JEF). Vol. 4, No.

1. P 21 – 28.

28. Rifqah Amaliah S, Hafinaz Hasniyanti Hassan (2019), The Relationship between Bank’s Credit Risk, Liquidity, and Capital Adequacy towards its Profitability in Indonesia, International Journal of Recent Technology and

Engineering (IJRTE) ISSN: 2277-3878, Volume-7 Issue-5S, January 2019. 29. Roger Claessens (2010), What is a bank?, AuthorHouse, ISBN: 978-1-4490-

7985-7 (sc), trang 213-7.

30. Saeed MS, Zahid N (2016). The Impact of Credit Risk on Profitability of the Commercial Banks. J Bus Fin Aff 5: 192. doi:10.4172/2167-0234.1000192

31. Samuel Gameli Gadzo, Holy Kwabla Kportorgbi và John Gartchie Gatsi (2019), Credit risk and operational risk on financial performance of universal banks in Ghana: A partial least squared structural equation model (PLS SEM) approach, Cogent Economics & Finance (2019), 7: 1589406,

https://doi.org/10.1080/23322039.2019.1589406

32. Samuel Hymore Boahene, Julius Dasah & Samuel Kwaku Agyei (2012),

Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana, Research Journal of

Finance and Accounting www.iiste.org, ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN 2222- 2847 (Online) Vol 3, No 7.

33. Shiva Raj Poudel (2018), Impact of credit risk on profitability of commercial

banks in Nepal, Journal of Applied and Advanced Research, 2018: 3(6) 161-

170, http://dx.doi.org/10.21839/jaar.2018.v3i6.230, ISSN 2519-9412 / © 2018 Phoenix Research Publishers.

34. Tandelilin và cộng sự, 2007. Corporate Governance, Risk Management and Bank Performance: Does Type of Ownership Matter? EADN Working Paper

72

35. Thomas P. Fitch (1997), Dictionary of Banking Terms, Barron's Edutional

Series, Inc, 1997.

36. Young Tan (2015). The Impacts of Credit Risk and Competion on bank Profitability in China. Journal of International Financial Markets, Institution

and Money. P 85-110.

37. Zamira Veizi, Romeo Mano & Lorenc Koỗiu (2016), The efect of credit risk on the banking profitability: A case on Albania, International Journal of

Economics, Commerce and Management, United Kingdom, Vol. IV, Issue 7, ISSN 2348 0386, http://ijecm.co.uk/.

73

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH 13 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

----------------------------------------

Code Mã chứng khoán Tên ngân hàng Sở hữu kiểm soát của

Nhà nước

Sở giao dịch chứng khoán

1 ACB NHTM cổ phần Á Châu Không HNX

2 BID NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Có HOSE

3 CTG NHTM cổ phần Công thương Việt Nam Có HOSE

4 EIB NHTM cổ phần Xuất nhập nhẩu Việt Nam Không HOSE

5 HDB NHTM cổ phần Phát triển TP. Hồ Chí Minh Khơng HOSE

6 MBB NHTM cổ phần Quận Đội Việt Nam Không HOSE

7 NVB NHTM cổ phần Quốc Dân Không HNX

8 SHB NHTM cổ phần Sài Gịn Hà Nội Khơng HNX

9 STB NHTM cổ phần Sài Gòn Thương tín Khơng HOSE

10 TCB NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam Không HOSE

11 TPB NHTM cổ phần Tiên Phong Không HOSE

12 VCB NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Có HOSE

74

PHỤ LỤC 2

DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

----------------------------------------

Code Year PROF CRISK BSIZE LDR QOM LEV GROWTH 1 2008 0,3153 0,0050 7,9793 0,5577 0,3753 0,9265 0,2332 1 2009 0,2463 0,0058 8,1354 0,6431 0,3667 0,9346 0,5942 1 2010 0,2174 0,0037 8,2707 0,7715 0,3935 0,9424 0,2217 1 2011 0,2749 0,0064 8,3857 0,7626 0,4116 0,9520 0,3701 1 2012 0,0638 0,0170 8,3592 0,7688 0,7319 0,9462 -0,3726 1 2013 0,0658 0,0277 8,2341 0,7975 0,6654 0,9267 -0,0551 1 2014 0,0764 0,0258 8,2383 0,7636 0,6461 0,9281 0,0781 1 2015 0,0817 0,0171 8,2800 0,7637 0,6465 0,9339 0,1216 1 2016 0,0987 0,0107 8,3376 0,7821 0,6186 0,9383 0,1600 1 2017 0,1408 0,0137 8,4133 0,8070 0,5435 0,9419 0,2167 1 2018 0,2773 0,0122 8,4869 0,8390 0,4783 0,9396 0,1583 2 2008 0,1590 0,0305 8,3532 0,9807 0,4119 0,9443 0,2054 2 2009 0,1811 0,0265 8,4337 1,0476 0,4467 0,9427 0,2025 2 2010 0,1797 0,0260 8,5203 1,0662 0,4827 0,9368 0,2356 2 2011 0,1316 0,0265 8,5866 1,1297 0,4316 0,9370 0,1078 2 2012 0,1011 0,0273 8,6486 1,1661 0,3983 0,9429 0,1948 2 2013 0,1384 0,0246 8,7131 1,1386 0,3857 0,9433 0,1312 2 2014 0,1527 0,0214 8,7777 1,0736 0,3937 0,9455 0,1859 2 2015 0,1687 0,0183 8,8753 1,0388 0,4487 0,9496 0,3078 2 2016 0,1441 0,0185 8,9678 1,0243 0,4445 0,9534 0,1833 2 2017 0,1494 0,0179 9,0431 1,0029 0,3974 0,9579 0,1946 2 2018 0,1459 0,0162 9,0996 1,0032 0,3623 0,9589 0,0921 3 2008 0,1570 0,0098 8,2549 0,9514 0,5702 0,9361 0,1654 3 2009 0,2074 0,0112 8,3398 1,0509 0,5992 0,9431 0,2593 3 2010 0,2241 0,0064 8,4854 1,1211 0,4843 0,9497 0,5083 3 2011 0,2683 0,0071 8,6172 1,1391 0,4057 0,9437 0,2526 3 2012 0,1987 0,0113 8,6831 1,1472 0,4296 0,9356 0,0932 3 2013 0,1325 0,0122 8,7324 1,0857 0,4549 0,9188 0,1447 3 2014 0,1050 0,0106 8,7916 1,0348 0,4662 0,9118 0,1473 3 2015 0,1029 0,0101 8,8576 1,0663 0,4713 0,9229 0,1788 3 2016 0,1178 0,0097 8,9365 1,0453 0,4864 0,9326 0,2169 3 2017 0,1202 0,0108 9,0094 1,0317 0,4620 0,9393 0,1544

75 3 2018 0,0826 0,0137 9,0530 1,0487 0,4961 0,9419 0,0634 4 2008 0,0743 0,0293 7,6126 0,7378 0,3185 0,7665 0,4312 4 2009 0,0865 0,0286 7,7547 0,8560 0,3520 0,7696 0,3565 4 2010 0,1351 0,0158 7,9925 1,0393 0,2798 0,8633 1,0033 4 2011 0,2039 0,0152 8,1968 1,2254 0,3062 0,9053 0,4001 4 2012 0,1332 0,0146 8,2476 1,2053 0,4264 0,9092 -0,0731 4 2013 0,0432 0,0167 8,2304 1,0557 0,6528 0,9103 -0,0019 4 2014 0,0245 0,0223 8,2175 0,9428 0,6347 0,9158 -0,0571 4 2015 0,0030 0,0216 8,1538 0,8604 0,6066 0,9078 -0,2204 4 2016 0,0232 0,0241 8,1032 0,8549 0,6038 0,8952 0,0317 4 2017 0,0594 0,0258 8,1433 0,8559 0,5763 0,9004 0,1597 4 2018 0,0453 0,0205 8,1790 0,8693 0,6517 0,9035 0,0220 5 2008 0,0497 0,0097 7,0678 1,9155 0,6156 0,8968 -0,3085 5 2009 0,1120 0,0146 7,1566 1,0442 0,4069 0,8791 1,0012 5 2010 0,1297 0,0094 7,4275 0,8513 0,4755 0,9224 0,7979

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 76)