Vai trò của chế độ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 31 - 38)

1.2.3.1. Bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh

“Cạnh tranh sẽ khiến cho các doanh nghiệp vươn lên để vượt đối thủ khác. Theo cách đó, nhân tố thực sự quyết định doanh nghiệp nào là mũi nhọn cho nền kinh tế không phải là Chính phủ mà là thị trường”16.

uan điểm trên của Paul A. Geroski cho thấy, không chỉ có sự trợ cấp của Chính phủ khi thực hiện chính sách phát triển công nghiệp mới có thể hình thành nên các doanh nghiệp mũi nhọn, mà chính sách thúc đẩy cạnh tranh công ng cũng có thể làm được điều này. Mặt khác, chính sách phát triển công nghiệp khó có thể đem lại những mũi nhọn thực sự nếu thiếu chính sách cạnh tranh. Có thể nói, chính sách cạnh tranh là một công cụ chống lại mặt trái của chính sách phát triển mũi nhọn nói riêng và chống lại sự lũng đoạn của các doanh nghiệp độc quyền nói chung. Sự ra đời của pháp luật cạnh tranh là kết quả của quá trình đấu tranh chống lại sự lũng đoạn của các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, đây không phải là cuộc chiến đơn giản. Chính sách cạnh tranh tạo nền tảng cơ ản cho quá trình cạnh tranh, duy trì và thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả. Pháp luật cạnh tranh bảo vệ và khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác

ình đẳng trong một khuôn khổ pháp luật chung, điều tiết mặt trái của cạnh tranh b ng cách kiểm soát quá trình dẫn đến v trí thống lĩnh th trường, độc quyền, chống các hành vi cản trở cạnh tranh cũng như thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh trên thương trường. Vì vậy, thách thức đặt ra đối với doanh nghiệp đó là uộc doanh nghiệp khác phải chấp nhận cạnh tranh một cách văn minh hơn, ài ản hơn. Các doanh nghiệp lớn sẽ phải cẩn thận hơn trước khi đưa ra những quyết đ nh quan trọng trong kinh doanh, bởi lẽ những quyết đ nh của họ sẽ ảnh hưởng đáng kể tới th trường và sẽ được giám sát chặt chẽ.

16 Geroski, P.A., 2005, Competition Policy and National Champions, London: Competition Commission, p. 7.

Chính sách cạnh tranh hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự điều hành quá mức của Nhà nước vào th trường như kéo dài thời gian quyết đ nh của doanh nghiệp và chi phí giao d ch cao. uá trình chuyển đổi t nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế th trường đã làm thay đổi về căn ản vai tr của Nhà nước trong th trường. Có những điều được coi là hiển nhiên trong nền kinh tế kế hoạch hóa trở nên không c n phù hợp với kinh tế th trường và ngược lại, có những điều không được chấp nhận trong kinh tế tập trung lại thích hợp trong nền kinh tế th trường. Trong kinh tế th trường việc Nhà nước quản lý nền kinh tế b ng các quy đ nh, chỉ th , mệnh lệnh hành chính đối với hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế không c n phù hợp nữa. Thực tế cho thấy vẫn c n có không ít hiện chia cắt th trường trong nước, chỉ đ nh đối tác giao d ch xuất phát t các cơ quan quản lý nhà nước. Chính vì thế Luật Cạnh tranh của các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) đều quy đ nh các hành vi cấm đối với các cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ b điều chỉnh, góp phần làm hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự can thiệp quá mức của Nhà nước vào th trường.

Rõ ràng chính sách cạnh tranh giữ một vai tr quan trọng đối với nền kinh tế th trường. Dưới sự điều chỉnh của Luật và chính sách cạnh tranh, các doanh nghiệp sẽ được tạo ra một sân chơi ình đẳng, lành mạnh để có thể cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu th trường trong đó người tiêu dùng sẽ mua hàng hàng hóa d ch vụ với chất lượng tốt nhất và giá rẻ nhất có thể. Điều này có nghĩa là thông qua quá trình cạnh tranh, trình độ công nghệ của họ sẽ được nâng cao qua các hoạt động Nghiên cứu và Phát triển hoặc cải tiến kiểu dáng và hiệu quả sẽ được nâng cao nhờ cải tiến kỹ thuật cũng như cải tiến phương pháp quản lý hoạt động. Mở rộng cạnh tranh nh m đảm bảo cho tự do hóa thương mại và ổn đ nh phát triển. Tự do thương mại phải được hiểu là tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Vì vậy chính sách cạnh tranh góp phần duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh nh m khuyến khích cạnh tranh.

1.2.3.2. Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh ình đẳng, tự do

Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế th trường mà để có nền kinh tế th trường thì điều kiện tiên quyết là phải có môi trường cạnh tranh ình đẳng và

tự do. Đại hôi Đảng lần thứ VIII cũng đã đưa ra nhiệm vụ là phải xây dựng, tạo lập môi trường hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh.

Trong cơ chế th trường, các doanh nghiệp gia nhập th trường theo ý muốn, tồn tại ng việc tạo ra lợi nhuận và phải cạnh tranh. Nhưng tuy nhiên, khi mục tiêu và ham muốn lợi nhuận trở nên quá lớn, nhiều doanh nghiệp s n sàng thực hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh như tạo ra các chỉ dẫn nhầm lẫn, án phá giá, gièm pha đối thủ, quảng cáo nh m cạnh tranh không lành mạnh,... Và khi xã hội ngày càng tiến lên, các hành vi này cũng ngày càng trở nên tinh vi, đa dạng và ngày càng ùng nổ gây ra tổn thất lớn cho các đối thủ đặc iệt là các doanh nghiệp nhỏ đồng thời cản trở các doanh nghiệp muốn gia nhập th trường. Bên cạnh các hành vi cạnh tranh lành mạnh như vậy, nhiều doanh nghiệp lớn c n s n sàng thao túng th trường tạo ra những rào cản, ất lợi cho các doanh nghiệp khác. Không chỉ doanh nghiệp là những người ảnh hưởng ởi các hành vi hạn chế và cạnh tranh không lành mạnh này mà chính những người tiêu dùng cũng thiệt th i và ảnh hưởng khi các hành vi này diễn ra. Các hoạt động khống chế giá của các liên minh ắt uộc người tiêu dùng phải chấp nhận mức giá mà họ xứng đáng được hưởng đồng thời hạn chế cạnh tranh c n hạn chế người tiêu dùng đến với th trường sản phẩm với tính năng đa dạng, giá cả cạnh tranh. Tuy nhiên với việc an hành Luật Cạnh tranh quy đ nh rõ ràng các hành vi vi phạm và việc xử lý vi phạm cùng việc thắt chặt quản lý t Cục QLCT đã góp phần phát hiện xử lý, ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh và nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp. Như vậy, sự can thiệp của Nhà nước ng việc xây dựng chế độ cạnh tranh đã góp phần xây dựng môi trường kinh doanh ình đ ng tự do thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp, ảo vệ sự lành mạnh của th trường đồng thời đảm ảo quyền lợi người tiêu dùng.

1.2.3.3. Thúc đẩy sự đổi mới và phát triển kinh tế

Môi trường cạnh tranh chính là môi trường tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế đổi mới và phát triển. Bởi vì trong một môi trường cạnh tranh, để tồn tại và phát triển uộc các doanh nghiệp phải cải tiến, đổi mới chính mà và phải tạo lập được lợi thế

cạnh tranh của riêng mình so với đối thủ để tồn tại trên th trường. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thường được tạo ra t hai nguồn là giảm chi phí, giá thành hoặc tạo ra sự khác iệt hóa. Nếu doanh nghiệp lựa chọn hướng đi là giảm chi phí và giá thành thì uộc doanh nghiệp phải đảm ảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất. Việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế được thể hiện ở mọi mặt trong doanh nghiệp t việc sử dụng vốn hiệu quả, tuyển dụng và đào tạo nguồn lao động chất lượng cao có trình độ chuyên môn cao, áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh cho đến tổ chức ộ máy tối giản nhưng đảm ảo chặt chẽ. C n phương thức thứ hai tạo ra năng lực cạnh tranh – sự khác

iệt hóa đ i hỏi doanh nghiệp phải không ng ng học hỏi sáng tạo cùng với sự sắc én, nhanh nhạy trong việc nghiên cứu sở thích, th hiếu người tiêu dùng để tạo ra những tính năng, công dụng mới thỏa mãn nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hóa hiện nay đã vô tình khiến cho các ức tường giữa các quốc gia hạ xuống, các loại rào chắn d ỏ, các doanh nghiệp trên toàn thế giới đứng trên một sân chơi “đang được làm phẳng”. Khi các doanh nghiệp được đứng trong một sân chơi lớn như hiện nay thì cũng có nghĩa là các doanh nghiệp đang phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt t một số lượng lớn các doanh nghiệp đến t các quốc gia khác nhau. Chính sự cạnh tranh khốc liệt nhưng cũng như đa dạng ên cạnh sự mở cửa th trường đã khiến cho các doanh nghiệp phải tìm kiếm các nguồn lực với chi phí thấp nhất t các vùng khác nhau trên thế giới, phải áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất cũng như nâng cao khả năng đáp ứng các sản phẩm với tình năng công dụng mới. Việc tăng cường cạnh tranh đem lại những thách thức, khó khăn nhưng cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp.

Như vậy, vô hình chung cạnh tranh đã thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện ản thân, không ng ng sáng tạo, t đó thúc đẩy cả nền kinh tế đổi mới và phát triển. Bởi vì, các doanh nghiệp chính là ộ mặt của nền kinh tế.

1.2.3.4. Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp

Chế độ cạnh tranh kinh tế được xây dựng hoàn chỉnh sẽ có tác dụng nâng cao ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuân thủ pháp

luật cạnh tranh có vai tr quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, bất kể quy mô của chúng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và hoạt động được thì điều kiện đầu tiên là phải tuân thủ luật pháp nói chung và pháp luật cạnh tranh nói riêng. Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, việc doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp ngăn ng a, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Doanh nghiệp có thể dễ dàng xác đ nh những hành vi trái pháp luật hoặc b nghi ngờ là hành vi cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ. T đó nâng cao nhận thức về pháp luật cạnh tranh, xác đ nh ranh giới của hành vi cho phép, cũng như xác đ nh tình huống mà doanh nghiệp nên đi tìm sự tư vấn về mặt pháp lý.

Doanh nghiệp tuân thủ tốt đồng nghĩa với việc giảm thiểu được các rủi ro pháp lý, rủi ro kinh tế và rủi ro danh tiếng của việc không tuân thủ. Đối với các doanh nghiệp và nhà quản tr , những rủi ro này lớn hơn ất kỳ lợi thế cạnh tranh nào. Ví dụ, nếu doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh, tổn thất về việc bồi thường vi phạm sẽ không lớn b ng tổn thất của việc suy giảm uy tín, thương hiệu doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có ý thức tuân thủ tất yếu sẽ được sự bảo vệ của pháp luật cạnh tranh khi đối thủ có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Một doanh nghiệp tuân thủ tốt sẽ kéo theo một mạng lưới doanh nghiệp cũng tuân thủ theo. Môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh hơn. uyền lợi của doanh nghiệp sẽ được đảm bảo hơn.

1.2.3.5. Bảo vệ quyền lợi NTD

Mức độ phát triển và văn minh của một quốc gia không chỉ được đánh giá b ng tốc độ tăng trưởng của GDP, của thu nhập ình quân đầu người mà c n phụ thuộc vào giá tr công ng và khả năng thực thi của pháp luật. Có lẽ vì thế, pháp luật về bảo vệ quyền của NTD luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống pháp luật của các quốc gia phát triển17.

17 Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.

http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/nguoi-tieu-dung-va-phap-luat-bao-ve-nguoi- tieu-dung.aspx

Tại Việt Nam, với quan niệm NTD là chủ thể trong các giao d ch thương mại – dân sự, pháp luật luôn hướng đến việc bảo vệ sự công ng và duy trì tính minh bạch của các hợp đồng là đối tượng điều chỉnh của Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại … Bảo vệ quyền lợi NTD đã thực sự trở thành một lĩnh vực pháp luật độc lập và có v trí đáng kể trong hệ thống pháp luật thương mại. Hơn nữa, trong bối cạnh nền kinh tế th trường hiện nay cùng với hàng trăm doanh nghiệp ra đời thì cạnh tranh nảy sinh là điều tất yếu. Tuy nhiên, cạnh tranh trong khuôn khổ mà vẫn đảm bảo được quyền lợi của NTD mới là mục tiêu hướng tới của các cấp quản lý .18 Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của NTD trong xã hội. Vì vậy, đối với NTD, cạnh tranh có các vai tr sau:

- NTD có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình.

- Những lợi ích mà họ thu được t hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các d ch vụ kèm theo được quan tâm nhiều hơn. Đó chính là những lợi ích mà NTD có được t việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế th trường càng phát triển, mức độ tự do hóa thương mại càng gia tăng thì càng nảy sinh nhiều vấn đề không chỉ gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD mà c n gây ất ổn cho cả nền kinh tế và xã hội nói chung. Đó là các vấn đề nổi cộm liên quan đến hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh th trường, độc quyền hoặc cạnh tranh không lành mạnh. Khi xuất hiện các vấn đề này thì NTD hạn chế trong việc lựa chọn hàng hóa, d ch vụ mà mình mong muốn. ua đó ta thấy được tầm quan trọng của chế độ cạnh tranh, tầm quan trọng của việc thiết lập một môi trường cạnh tranh tự do, ình đẳng, lành mạnh để các doanh nghiệp cùng phát triển và cũng là ảo vệ được quyền lợi của NTD.

18 Nguyễn Ngọc Sơn, 2009, Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/nguoi-tieu-dung-va-phap-luat-bao-ve- nguoi-tieu-dung/

1.2.3.6. Thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả

Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra một cách vô cùng mạnh mẽ và sâu rộng ở khắp các quốc gia trên thế giới. Với sự phát triển của môi trường công nghệ toàn cầu mà các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển do chi phí vận tải và chi phí thông tin liên lạc được giảm xuống một cách đáng kể. Nhờ vậy, ngày càng xuất hiện nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, thúc đấy sự hình thành nên nhiều vùng th trường khu vực và thế giới rộng lớn. Quan hệ thương mại quốc tế được biểu hiện thông qua sự d ch chuyển các nguồn đầu tư tư ản và các giá tr thương mại dưới hình thức hàng hóa hoặc d ch vụ giữa th trường của các nước với nhau dựa trên Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (NT). Hai nguyên tắc này đảm bảo cho sự tự do và ình đẳng thực sự phát huy hiệu quả trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, lợi dụng những lỗ hổng trong tự do hóa thương mại mà ngày càng có nhiều hành vi cạnh tranh tự phát có thiên hướng thái

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)