Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế th trường vận động theo những quy luật tất yếu của kinh tế th trường. Nền kinh tế th trường dựa trên a nền tảng chính là tự do cạnh tranh, tự do đ nh đoạt của chủ thể kinh doanh và chế độ sở hữu đa thành phần. Trong đó, cạnh tranh là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên. Nhận thấy được vai tr đặc biệt quan trọng của cạnh tranh đối với nền kinh tế, Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay cũng đã ắt đầu xây dựng nên chế độ cạnh tranh kinh tế cho riêng mình.
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam đã dần hình thành trên một bộ khung pháp lý cơ ản về cạnh tranh. Chính sách và pháp luật cạnh tranh là những đ nh hướng cơ ản, là nền tảng để chế độ cạnh tranh phát triển. Chính sách và pháp luật cạnh tranh được thay đổi vào t ng thời kỳ cho phù hợp với điều kiện thực tế. Mặc dù vậy, những chính sách của Nhà nước t trước đến nay đều nhất quán và hướng tới mục tiêu tạo ra một môi trường cạnh tranh ình đẳng, lành mạnh và công ng.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã có các cơ quan chuyên trách việc thực thi pháp luật cạnh tranh. Những con số các vụ việc cạnh tranh đươc đưa ra điều tra tăng mạnh mẽ đã thể hiện động thái tích cực rà soát, kiểm tra của cơ quan chức năng nh m thanh lọc th trường phát hiện sớm và xử lý, ngăn chặn k p thời các hành vi vi phạm và t đó làm ài học cho các doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng đã được mở rộng hơn như Cục LCT mở văn ph ng đại diện tại Tp. Hồ Chí Minh và Đà N ng, thành lập 1 Hội ảo vệ người tiêu dùng trên 1 tỉnh thành trên cả nước để có thể sát sao hơn trong việc điều tra, xử lý các vụ việc vi phạm. Động thái tích cực này đã tạo niềm tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư về một th trường lành mạnh nơi mà doanh nghiệp có thể cạnh tranh ình đẳng để thu về lợi nhuận chính đáng.
Doanh nghiệp do họ chính là chủ thể kinh doanh trên th trường nên ch u sự tác động lớn nhất của chế độ cạnh tranh kinh tế. Những vụ việc hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh b phát hiện sẽ có tác dụng răn đe rất lớn. Bản thân
doanh nghiệp Việt Nam dù nhận thức chưa thực sự cao nhưng cũng đã dần nhận ra được tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh. Chỉ có doanh nghiệp mới có thể bảo vệ tốt nhất cho chính ản thân mình b ng cách tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh.
Người tiêu dùng Việt Nam do c n ít thông tin, hiểu biết về pháp luật, với ý thức về quyền lợi của mình chưa cao, chưa thực sự tham gia tích cực vào ảo vệ quyền lợi của chính mình. Điều đó đ i hỏi Nhà nước và các cơ quan chức năng quan tâm chú ý hơn nữa tới việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trên thực tế, pháp luật cạnh tranh có liên quan tới bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng đã có tác động không nhỏ tới ý thức tự bảo vệ của người tiêu dùng. Người tiêu dùng đã có thể tự đề cao cảnh giác, cân nhắc, thận trọng trước khi mua hàng. T đó có thể k p thời tố cáo những hành vi vi phạm khi phát hiện được, mạnh dạn khiếu kiện tới các cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu xử lý hoặc bồi thường thiệt hại.
Một cách tổng quát, chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam cơ ản đã được hình thành, đã đạt được một số thành tựu và c n tồn tại những hạn chế nhất đ nh. Để làm rõ hơn điều đó, chúng ta sẽ cùng đi sâu vào nghiên cứu “Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam” thông qua 5 nội dung quan trọng của một chế độ cạnh tranh kinh tế.