Về thực thi pháp luật cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 74 - 76)

3.2.3.1. Đối với cơ quan quản lý cạnh tranh

Dựa trên những kinh nghiệm quốc tế và tình hình thực tiễn, cần có một cơ quan cạnh tranh có tính độc lập tương đối trực thuộc chính phủ trên cơ sở thống

nhất Hội đồng cạnh tranh và Cục LCT. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thế giải quyết được các vấn đề sau:

- Đảm ảo kết luận điều tra được chính xác và nhanh chóng do thống nhất được quá trình điều tra và xét xử tránh tình trạng lúng túng do tách iệt đơn v phụ trách hai quá trình như hiện nay.

- Đảm ảo tính tự chủ trong quản lý ngân sách, tuyển chọn, ổ nhiệm nhân sự. Điều này giúp ộ máy hoạt động được linh hoạt và minh ạch hơn.

Chỉ khi cơ quan cạnh tranh trở thành cơ quan trực thuộc chính phủ thì cơ quan này mới có đủ v thế để tiến hành điều tra một cách hiệu quả các Tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế lớn thậm chí là cả cơ quan quản lý nhà nước những đơn v đang nắm giữ v trí then chốt trong nên kinh tế nước ta hiện nay.

Đồng thời, khi có được v thế của mình thì cơ quan cạnh tranh mới có thể thực hiện được chức năng tham vấn của mình tức phát hiện và kiến ngh cơ quan có liên quan giải quyết theo thẩm quyền về những văn ản đã an hành có nội dung không phù hợp với quy đ nh của Luật Cạnh tranh. Chỉ khi thực hiện tốt được chức năng tham vấn thì pháp luật cạnh tranh mới có thể trở nên đồng nhất với các hệ thống pháp luật và chính sách khác cũng như hoạt đông một cách tốt nhất được.

Bên cạnh đó, cần tăng cường xây dựng đội ngũ cán ộ với trình độ cao và mở rộng quy mô của cơ quan quản lý cạnh tranh.

3.2.3.2. Đối với việc tăng cường nguồn nhân lực cho các cơ quan quản lý cạnh tranh và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán ộ

Cục LCT cần xây dựng được đội ngũ điều tra viên chuyên nghiệp được đào tạo ài ản về lĩnh vực chuyên môn mà mình đảm nhiệm cũng như nghiệp vụ điều tra. Bởi vì, lĩnh vực cạnh tranh là lĩnh vực phức tạp đ i hỏi các điều tra viên khi tiến hành tố tụng phải có kiến thức chuyên sâu không chỉ về pháp lý mà c n ao gồm cả kiến thức về lĩnh vực kinh tế chuyên ngành. Để xây dựng đội ngũ điều tra viên, Cục LCT cần đưa ra một số chiến lược hợp lý như sau:

- Xây dựng chính sách đãi ngộ tốt nh m thu hút và thúc đẩy đội ngũ cán ộ - Xây dựng chương trình đào tạo toàn diện cho t ng loại đối tượng đào tạo

- Phối hợp với các tổ chức quốc tế và các cơ quan quản lý cạnh tranh nước ngoài cũng như mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực cạnh tranh để tổ chức các khóa học đào tạo kỹ năng cho đội ngũ điều tra viên

- Đưa các nội dung, kiến thức về Pháp luật Cạnh tranh vào giảng dạy tại các trường đại học chuyên ngành luật, kinh tế, … hoặc các Viện nghiên cứ để tạo tiền đề cho đội ngũ điều tra viên sau này. Vì đây chính là nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu và chuyên nghiệp cho cơ quan quản lý cạnh tranh.

Đối với HĐCT, Hội đồng nên ổ sung thêm một số thành viên chuyên trách. Theo như quy đ nh của Luật Cạnh tranh, HĐCT có thể có t 11-15 thành viên trong khi hiện nay chính phủ mới chỉ ổ nhiệm 11 thành viên. 11 thành viên này được ổ nhiệm t các lĩnh vực, ộ ngành khác nhau để đảm ảo có thể ao trùm hết các lĩnh vực. Tuy nhiên, các vụ việc hạn chế cạnh tranh thường tập trung ở một số lĩnh vực nhất đ nh. Vì vậy, kiến ngh được đưa ra là chính phủ ổ sung ỏ nhiệm một số thành viên ở lĩnh vực then chốt ảnh hưởng vấn đề hạn chế cạnh tranh. Ngoài ra, Hội đồng cạnh tranh là cơ quan có thẩm quyền ra quyết đ nh với các vụ việc và các thành viên của Hội đồng là kiêm nhiệm t các ộ an ngành nên cơ quan quản lý cần tăng cường kỹ năng thẩm phán cho các thành viên HĐCT cụ thể là qua việc phối hợp với các T a án nhân dân để tổ chức các khóa đào tạo trau dồi kỹ năng thẩm phán cho các thành viên.

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)