Về chính sách và pháp luật cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 70 - 72)

Toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại kéo theo các hoạt động cạnh tranh kinh tế phát triển. Các hoạt động cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các chủ thể, đặc biệt là chủ thể t các nước có nền kinh tế phát triển đ i hỏi phải có một chế độ cạnh tranh kinh tế phù hợp. Chế độ cạnh tranh này tạo ra cơ sở pháp lý, đ nh hướng mô hình hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trước tiên cần rà soát lại mối quan hệ giữa chính sách cạnh tranh với chính sách công nghiệp và chính sách thương mại để t đó đưa ra một kế hoạch rõ ràng và có thể dự đoán được t đó t ng ước mở cửa để các ngành được bảo hộ đối mặt với cạnh tranh theo cơ chế th trường đồng thời đảm bảo chính sách cạnh tranh xuất phát t nhu cầu thực tiễn và đi vào cuộc sống.

33 Nguyễn Minh Phong, 2011, Xu hướng phát triển kinh tế thế giới và Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, kỳ cuối.

http://www.doanhnhan.net/xu-huong-phat-trien-kinh-te-the-gioi-va-viet-nam-ky- cuo-i-p53a32091.html

Để thực sự có thể tạo lập được môi trường cạnh tranh lành mạnh và khuyến khích cạnh tranh, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, Nhà nước cần thống nhất quan điểm đánh giá vai tr của cạnh tranh trong nền kinh tế th trường, xóa ỏ tư tưởng phân iệt đối xử trong quản lý kinh tế. Bởi đã là kinh doanh ình đẳng thì không nên có sự ưu đãi đối với bất kỳ thành phần kinh tế nào. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có cơ hội tiếp cận các yếu tố và cơ hội kinh doanh như nhau, s ng phẳng và minh ạch. Mặc dù hiện tại một số ngành công nghiệp trọng điểm của cả nước vẫn cần có sự độc quyền của Nhà nước, tuy nhiên trong tương lai nên có sự thay thế dần dần b ng các doanh nghiệp dân doanh để th trường có thể tự do điều tiết cạnh tranh.

Thứ hai, Nhà nước cần rà soát lại và hạn chế bớt số lượng các lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước được độc quyền kinh doanh, kiên quyết tiến hành tự do hóa trong những ngành không thực sự quan trọng với an ninh quốc gia. Việc này an đầu có thể được tiến hành ng cách chia tách các doanh nghiệp đang chiếm v trí chủ đạo trong lĩnh vực thành các đơn v nhỏ độc lập nhưng phải đảm bảo các đơn v này có khả năng cạnh tranh tương đương nhau và không hạn chế lĩnh vực và đ a àn kinh doanh.

Thứ ba, trong một số lĩnh vực buộc phải duy trì độc quyền, Nhà nước cần tiếp tục duy trì chế độ kiểm soát chặt chẽ nh m ngăn chặn việc lợi dụng độc quyền Nhà nước để thực hiện độc quyền doanh nghiệp. Đồng thời, những doanh nghiệp này cần phải xác đ nh rõ được “vai tr chủ đạo” của mình trong việc đi tiên phong và đ nh hướng được cho nền kinh tế của mình.

Thứ tư, là thành viên của WTO và các hiệp đ nh thương mại khu vực khác, Việt Nam nên xem xét đánh giá sự cân ng và lợi ích tiềm tàng trước khi áp dụng các hàng rào hạn chế cạnh tranh để bảo vệ các ngành trong nước. Chính sách cạnh tranh cần phục vụ cho các mục tiêu phát triển dài hạn của đất nước, đảm bảo cạnh tranh công ng và ảo vệ quyền lợi đất nước.

Thứ năm, các cơ quan quản lý cần phân tích một các thấu đáo các kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trong giai đoạn trước khi họ phát triển.Trong một số giai đoạn đặc biệt nào đó như suy thoái kinh tế trong nước và trên thế giới có thể áp

dụng một số biện pháp phản cạnh tranh như cho phép các đ nh chế tài chính lớn được sáp nhập hoặc mua lại để tránh sụp đổ hệ thống của các ngân hàng và ổn đ nh th trường tài chính. Tuy nhiên khi nền kinh tế phục hồi cần thay thế b ng một chính sách cạnh tranh mới. Những khó khăn kinh tế hiện thời không thể b lợi dụng để quay trở lại những chính sách phi cạnh tranh, chẳng hạn như hạn chế đấu thầu cạnh tranh và tăng quyền chỉ đ nh thầu cho các DNNN. T những kinh nghiệm của các quốc gia khác, nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay.

Sự thành công của bất kỳ một chính sách cạnh tranh nào đều phụ thuộc vào tính hiệu lực và độ tin cậy của quá trình thực thi. Vấn đề điều tra các hành vi phản cạnh tranh, đặc biệt là đối với các vụ việc có sự tham gia của các tập đoàn đa quốc gia rất phức tạp và đồi hỏi chuyên môn cao. Vì vậy hai cơ quan thực thi và ra quyết đ nh tại Việt Nam là Cục LCT và HĐCT cần có một bộ máy nhân lực chuyên môn giỏi và không ảnh hưởng bởi các nhóm lợi ích ngành.

Việt Nam cần thực hiện các hoạt động tuyên truyền trên phạm vi rộng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi thực thi luật cạnh tranh làm cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội chú ý đến pháp luật cạnh tranh và cơ quan quản lý cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)