Xu hướng phát triển của chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 69 - 70)

Mặc dù vẫn c n tồn tại một số vấn đề, chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam ước đầu đã hình thành và phát triển. Những thành tựu đạt được về việc xây dựng một nền tảng pháp lý về cạnh tranh, về việc thực thi Luật Cạnh tranh là những minh chứng rõ nét về thành công an đầu của chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam. Trong tương lai, Việt Nam sẽ dần dần khắc phục những vấn đề c n hạn chế, hướng tới việc xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, cơ quan thực thi hiệu quả, ý thức tuân thủ của doanh nghiệp được nâng cao, đảm bảo lợi ích cho NTD.

Việt Nam đang tiến những ước dài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình đàm phán gia nhập và tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực như APEC và WTO, Việt Nam cam kết thực hiện hiệu quả và minh ạch chính sách cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. C n ở khối ASEAN, theo cam kết của các quốc gia thành viên, đến năm 2015 tất cả các nước ASEAN sẽ xây dựng và an hành luật, chính sách cạnh tranh nh m đảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh và công ng. uá trình toàn cầu hóa đang diễn ra ngày một sâu rộng, Việt Nam trong xu thế chung của thế giới cũng đang tích cực xây dựng cho riêng mình một chế độ cạnh tranh kinh tế hoàn chỉnh.

Xét về triển vọng dài hạn, Việt Nam hướng đến một nền kinh tế đa sở hữu, vẫn khẳng đ nh vai tr quan trọng của khu vực kinh tế Nhà nước nhưng sẽ giảm dần tình trạng độc quyền và kém hiệu quả ở một số ngành có thể tự do cạnh tranh được; tiếp đó là nền kinh tế vận hành theo các nguyên tắc cơ chế th trường mở và cuối cùng là hướng vào khai thác các động lực và đáp ứng các yêu cầu phát triển theo chiều sâu và ền vững. Vấn đề cuối cùng trong xu hướng phát triển của chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam chính là thay đổi tư duy về vai tr của Nhà nước trong quản lý kinh tế th trường. Đi theo xu hướng này, ộ công cụ điều hành vĩ mô (gồm có chính sách, pháp luật, thực thi và quản lý) của Nhà nước cũng cần phải có những điều chỉnh hợp lý. Trước tiên đấy là xu hướng ình đẳng và đồng nhất hóa giữa các loại hình doanh nghiệp, giảm thiểu sự phân iệt đối xử với khu vực kinh tế nhà

nước, phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Sẽ có sự phân iệt rành mạch hơn chức năng quản lý nhà nước với chức năng kinh doanh. Nhà nước sẽ chủ yếu can thiệp gián tiếp vào doanh nghiệp thông qua sử dụng các công cụ điều hành kinh tế, đ nh hướng hoạt động của các doanh nghiệp theo các quy hoạch và chiến lược đề ra. Các cơ quan tư pháp sẽ được củng cố và hoạt động có hiệu quả hơn. Các thiết chế th trường sẽ được hình thành và phát triển đồng bộ, lành mạnh và ngày có vai tr hỗ trợ tạo đà cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô để có tính “mở” và mang tính th trường hơn. Về lâu dài, hoạt động của các hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ sẽ có vai tr quan trọng hơn trong nền kinh tế đồng thời mở rộng dần sang các lĩnh vực xây dựng chính sách, cải thiện môi trường kinh doanh cho phù hợp với sự phát triển của th trường.33

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)