Pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 61 - 69)

2.2.5.1. Thực trạng pháp luật cạnh tranh trên giác độ bảo vệ quyền lợi NTD

Về việc vi phạm quyền lợi của NTD

o Vấn đề độc quyền đối với mặt hàng điện:

http://www.competitionbureau.gc.ca/eic/site/cb-bc.nsf/eng/03280.html 29The EU offers guidance on competition law compliance programs.

http://compliance.saiglobal.com/community/know/blogs/item/2862-eu-guidance- on-competition-law-compliance-programs

Hiện nay có a phía tham gia vào th trường phát điện ở Việt Nam, bao gồm: Các công ty Nhà nước - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam. Cũng có các nhà sản xuất điện độc lập và dự án BOT nước ngoài. Tuy nhiên, thực tế là các công ty Nhà nước chiếm th phần rất lớn trong sản xuất điện.

EVN là đơn v sở hữu phần lớn công suất các nguồn điện, thâu tóm toàn ộ khâu truyền tải, phân phối và kinh doanh án lẻ điện. Việc sản xuất kinh doanh thua lỗ, đi kèm với tăng giá điện trong khi tình trạng cắt điện vẫn xảy ra liên tục trên diện rộng gây ra nhiều tổn thất lớn cho NTD .30

Mức tiêu dùng hàng tháng 2010 2011 Mức t ng

50 kWh đầu cho hộ nghèo và thu nhập thấp 600 993 65,5 %

0 – 100 kWh đầu cho hộ thu nhập ình thường 1,004 1,242 23,7 % 101 – 150 kWh 1,214 1,304 7,4 % 151 -200 kWh 1,594 1,651 3,6 % 201 – 300 kWh 1,722 1,788 3,8 % 301 – 400 kWh 1,844 1,912 3,7 % 401 kWh trở lên 1,890 1,962 3,8 %

ảng 3: Biểu giá điện so sánh giữa n m 2010 và n m 2011

(Nguồn: Thời báo kinh tế ài Gòn năm 2 11)31

Chúng ta có thể thấy r ng nếu theo biểu giá mới thì với việc không trợ giá đại trà cho 50 kWh đầu tiên, nhóm có mức tiêu thụ n m trong khoảng 51-75 kWh/tháng sẽ là nhóm ch u tác động lớn nhất vì hóa đơn tiền điện của họ sẽ tăng trong khoảng 69-95%. Trong khi đó, mức tăng giá áp dụng đối với các hộ sử dụng nhiều điện chưa đến 4%, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng giá điện trung ình 15,3%. Đã

30 EVN vẫn độc quyền kinh doanh điện, giá còn bất cập, http://vov.vn/Kinh-te/EVN- van-doc-quyen-kinh-doanh-dien-gia-con-bat-cap/228674.vov

31 Thời áo kinh tế Sài G n, 2011, Thiếu công bằng trong tăng giá điện,

đành là do giá điện trước đây của hộ nghèo tương đối thấp nên tỷ lệ tăng có thể phải nhiều hơn, song chênh lệch đến mức độ này thì quả là thiếu tính công ng đối với các hộ nghèo.

Giá điện có ảnh hưởng rất lớn đến giá tiêu dùng. Có thể nói r ng giá điện chính là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình và sinh hoạt của người dân. Chính vì vậy mà vấn đề độc quyền điện là một vấn đề nhức nhối, gây ra nhiều trăn trở, và tranh luận trong bộ phận NTD hiện nay.

o Vấn đề độc quyền đối với mặt hàng xăng dầu

Xăng dầu t lâu đã trở thành một mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống của người dân. Nó phục vụ các hoạt động t sản xuất đến tiêu dùng thường ngày. Theo thống kê, hiện đang có 11 đơn v được kinh doanh nhập khẩu xăng dầu tại th trường trong nước với khoảng 12000 trạm xăng dầu án lẻ. Tuy nhiên, hơn 60% khối lượng phân phối được Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) quản lý. Hơn nữa, kể t ngày 15/12/2009, sau khi có quyết đ nh cho phép các đơn v kinh doanh xăng dầu được chủ động về giá án thì quyết đ nh tăng hay giảm giá xăng dầu phụ thuộc vào Petrolimex rất nhiều.

Việc giá xăng tăng giảm thất thường không c n là điều quá xa lạ với NTD nữa. Mặc dù có những đợt giảm giá tuy nhiên giá giảm rất ít và đồng thời tạo đà để những lần sau tăng nhiều hơn. Do đó, việc giá xăng dầu giảm không c n khiến NTD vui m ng nữa mà c n gây ra hoang mang và lo lắng cho đợt tăng giá kế tiếp.

NTD phải gánh ch u những khoản chi thêm khi giá xăng dầu tăng nhanh. Vì mặt hàng xăng dầu là mặt hàng thiết yếu và tương đối không co giãn so với giá nên đối tượng phải ch u gánh nặng nhiều nhất làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống chính là NTD. Ta có thể quan sát diễn biến giá xăng thông qua iểu đồ dưới đây:

Giá xăng A92 25000 20000 15000 10000 5000 0

Giá xăng A92

Hình 6: Biểu đồ giá x ng A92 ở Việt Nam t 21/07/2008 đến 28/03/2013

Đơn vị: Đồng (Nguồn: Tự tổng hợp)32

Nhìn vào iểu đồ ta có thể thấy giá xăng nhìn chung là luôn có xu hướng tăng trong suốt giai đoạn năm 2008 đến nay. ua đó ta thấy NTD luôn phải đối mặt với tình trạng xăng tăng liên tục trong khi đồng lương và các khoản phải chi khác vẫn vậy. Đó quả thực là một gánh nặng ngày càng lớn đang đè lên vai NTD.

Vấn đề đầu cơ, găm hàng, nói thách, nâng giá tùy tiện

Đầu cơ, găm hàng, nói thách, nâng giá tùy tiện t lâu đã không c n là những thuật ngữ mới mẻ đối với NTD. Trên thực tế, mặc dù khi sự việc xảy ra, các công ty có ao iện hay viện cớ gì đi chăng nữa thì đối tượng phải gánh ch u thiệt hại vẫn là NTD. Tình trạng đầu cơ, găm hàng, nói thách, nâng giá tùy tiện diễn ra phổ biến nhất trong những d p lễ tết khi nhu cầu mua sắm hàng hóa lên cao và truyền thống chi tiêu thoải mái trong những d p lễ của NTD. Ngoài ra, khi nguồn cung gặp trục trặc hoặc hệ thống phân phối có vấn đề thì các doanh nghiệp cũng đầu cơ, găm hàng, án nhỏ giọt để chờ tình hình, tạo cơ hội để nếu tình hình tiếp diễn có thể án hàng với mức giá cao hơn. Đặc biệt, trước mỗi d p chuẩn b tăng giá xăng, các cây xăng án kiểu nhỏ giọt, găm hàng không c n gì xa lạ với người dân nữa.

32 Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ năm 2 5 đến nay.

http://xangdau.net/thong- tin-chung/gia-ban-le/lich-su-gia-ban-le/bang-tong- hop-gia-ban-le-xang-tu-nam- 2005-den-nay-32.html

Có thể lấy ví dụ về vụ "sốt" gạo hồi cuối tháng 0 /2008, giá gạo b đẩy lên gấp 2 - 3 lần so với ình thường, với mức cao kỷ lục 25.000 đồng/kg. Vụ gạo sốt ảo này là điển hình rõ nhất về sự yếu kém của hệ thống phân phối tại Việt Nam. Trong khi giới đầu cơ ém hàng, tung tin đồn khiến người dân đổ xô đi mua gạo dự trữ thì các doanh nghiệp kinh doanh lương thực lại không thể đưa gạo ra th trường dù tồn kho rất lớn.

Hoạt động của Cục QLCT trong các công tác bảo vệ quyền lợi NTD

Cục QLCT là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công thương. Với chức năng chính là giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi NTD, chống án phá giá, chống trợ cấp và tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, Cục QLCT đã và đang nỗ lực hoạt động nh m: thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và NTD trước những hành vi hạn chế cạnh tranh, chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi NTD và hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nuớc ph ng, chống các vụ kiện án phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

T sau thời điểm thành lập năm 2006, Cục QLCT đã nỗ lực hoạt động để việc thực thi đúng pháp luật và ảo vệ quyền lợi NTD được các doanh nghiệp, các tổ chức quan tâm, chú ý. Tổng cộng, trong giai đoạn 2006 – 2011, Cục đã tiếp nhận 40 hồ sơ về các vụ việc hạn chế cạnh tranh. Cụ thể, năm 2011, Cục QLCT đã điều tra 03 vụ việc hạn chế cạnh tranh, trong đó 01 vụ được thụ lý năm 2010 và kết thúc điều tra trong năm và 02 vụ việc được khởi xướng và điều tra mới. Theo đó:

- 01 vụ việc liên quan đến khiếu nại về hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh trên th trường kinh doanh phim chiếu rạp tại Việt Nam.

- 02 vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Trên th trường tấm lợp tại miền Bắc và miền Trung và trên th trường bảo hiểm học sinh tại đ a àn tỉnh Khánh H a.

- Đối với 08 vụ điều tra tiền tố tụng c n lại, tính đến thời điểm hiện tại, các tài liệu, chứng cứ thu thập được chưa đủ chứng minh về dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh. Tuy nhiên, Cục LCT đang tiếp tục theo dõi và kiến ngh điều tra hoặc

các phương án xử lý, giải quyết khác khi xảy ra tình trạng cạnh tranh bất thường trên các th trường nói trên.

Qua biểu đồ ở hình 2.3 về thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ở trên ta thấy r ng, số vụ kiện tụng về các hành vi hạn chế cạnh tranh đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, việc điều tra và ra quyết đ nh của Cục vẫn c n hạn chế, mới chỉ giải quyết được một phần rất nhỏ so với những hồ sơ được trình lên.

Một thực tế nữa là, theo Cục QLCT, cạnh tranh không lành mạnh chiếm đa số trong các vụ khiếu nại mà cục nhận được. Trong giai đoạn 2006 – 2011, Cục đã điều xa, xử phạt tổng cộng 94 vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể về số liệu các vụ được thể hiện trong bảng sau:

ảng 4: Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh n m 2006 – 2011

(Nguồn: Báo cáo hoạt động Cục LCT năm 2 11)

Theo số liệu của bảng thống kê trên, hoạt động của Cục QLCT chưa có gì trong năm 2006 và ắt đầu chính thức tiếp nhận và xử lý vi phạm các vụ t năm 2007. Số vụ vi phạm tăng một cách chóng mặt. Nếu năm 2007 mới chỉ có ốn vụ vi phạm thì con số đó tăng vọt ở năm 2010 và 2011 với các con số lần lượt là 28 vụ và

36 vụ. Số tiền phạt và phí xử lý thu được cũng theo đó mà tăng lên đáng kể. Năm 2011, số tiền phạt và phí xử lý thu được là 1 tỉ 425 triệu đồng, chiếm hơn 30% tổng số tiền phạt của sáu năm gộp lại.

2.2.5.3. Những vấn đề đặt ra về pháp luật cạnh tranh có liên quan bảo vệ quyền lợi NTD

Sau khi Luật Cạnh tranh được an hành, công tác thực thi được tiến hành mạnh mẽ với việc thành lập các cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: HĐCT Việt Nam (VCC) và Cục QLCT. Luật Cạnh tranh đã trao cho các cơ quan này 2 nhiệm vụ lớn: Kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh và kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Tuy nhiên, sau một thời gian có hiệu lực, Luật Cạnh tranh cũng dần bộc lộ những hạn chế nhất đ nh. Hạn chế đầu tiên là về đối tượng điều chỉnh, theo đó, Luật Cạnh tranh và Luật Bảo vệ người tiêu dùng có mối tương quan mật thiết, nhưng Luật Cạnh tranh điều chỉnh đối tượng là các doanh nghiệp, c n Luật Bảo vệ người tiêu dùng thì đối tượng chủ yếu là người tiêu dùng. Vì vậy, việc Cục QLCT phải đảm nhận cùng hai nhiệm vụ sẽ khó tạo được hiệu quả, lãng phí nhân lực và thiếu chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, việc Luật Cạnh tranh không quy đ nh rõ cho mỗi hành vi/nhóm hành vi đã dẫn tới cách hiểu không nhất thiết phải áp dụng cả 2 hình thức đối với một hành vi theo tính mức độ vi phạm. Điều 117 Luật Cạnh tranh cũng nên điều chỉnh theo hướng quy đ nh rõ nguyên tắc xác đ nh hình thức cảnh cáo, hoặc phạt tiền để không áp dụng hình thức phạt tiền tràn lan.

Hơn nữa, kết quả điều tra của Cục QLCT là một trong những yếu tố quan trọng nhất để quyết đ nh sự thành công của việc xét xử vụ việc hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam. Vì vậy, pháp luật cần quy đ nh để VCC có thể chủ động giao cho Cục QLCT tiến hành điều tra vụ việc mà không phải chỉ là xuôi chiều như hiện nay. Có như vậy thì số vụ việc hạn chế cạnh tranh b đưa ra xét xử ở Việt Nam mới nhiều lên và góp phần đẩy mạnh thực thi pháp luật ở Việt Nam.

Cuối cùng là những vấn nạn liên quan chặt chẽ đến cạnh tranh vẫn không được giải quyết như: giá sữa, giá thuốc chữa bệnh cao một cách bất thường và vẫn

tiếp tục tăng; giá điện, nước, xăng dầu đều đặn chỉ tăng mà không giảm theo th trường quốc tế; chất lượng các mạng điện thoại di động cứ đến tết, lễ là xuống cấp; chất lượng công trình xây dựng quá thấp, hố tử thần xuất hiện; các mặt hàng xuất khẩu chủ lực luôn kêu ca, khiếu nại về chất lượng, số lượng các vụ việc cạnh tranh được Cục QLCT thụ lý chỉ đếm được trên đầu ngón tay, v…v, là những b ng chứng cho thấy Luật Cạnh tranh của ta đã không giữ được vai tr mà nó phải có trong nền kinh tế th trường. 2.3.2.5. Những khó khăn, thách thức trong việc thực thi pháp luật cạnh tranh để bảo vệ NTD

Hiện nay, Việt Nam vẫn đang nỗ lực xây dựng nền kinh tế th trường theo đ nh hướng XHCN. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận r ng th trường hiện nay vẫn c n tồn tại độc quyền. Vấn đề độc quyền trong một số lĩnh vực kinh doanh nhất đ nh như kinh doanh điện, nước, xăng dầu,… vẫn đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội. Luật Cạnh tranh cũng có những khoản mục cấm các hành vi gây hạn chế cạnh tranh. Nhà nước cũng đã có những hạn chế nhất đ nh đối với ảnh hưởng của độc quyền tới người tiêu dùng nhưng những biện pháp đó vẫn chưa thể tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, đem đến lợi ích cho NTD.

Mặt khác, NTD hiện nay vẫn c n khá e dè và thường bỏ qua khi mua phải hàng giả, hàng nhái hay thậm chí ăn phải những đồ ăn thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm. Đối với những trường hợp như vậy nếu không quá ảnh hưởng đến tính mạng thì người tiêu dùng thường chỉ phàn nàn và ỏ qua hoặc lựa chọn những giải pháp như không mua đồ ở chỗ đó nữa. Nguyên nhân là do chưa nắm rõ các quy đ nh của pháp luật cũng như thủ tục giải quyết các khiếu nại, tố cáo nên họ không muốn b phiền phức.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)