Trong quá trình nghiên cứu về Luật Cạnh tranh năm 200 , nhóm nghiên cứu có một số kiến ngh về nội dung Luật cạnh tranh nh m hoàn thiện môi trường về pháp luật cạnh tranh như sau:
Thứ nhất, Luật Cạnh tranh năm 200 kiểm soát vụ việc tập trung kinh tế thông qua tiêu chí th phần. Sử dụng tiêu chí th phần để xác đ nh ngư ng thông áo tập trung kinh tế sẽ giúp cơ quan quản lý cạnh tranh có được những đánh giá an đầu chính xác hơn về khả năng gây hạn chế cạnh tranh của vụ việc. Tuy nhiên các tiếp cận tiêu chí này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện thủ tục thông áo tập trung kinh tế như xác đ nh th trường liên quan, xác đ nh th phần của mình trên th trường liên quan. Vì thế nhóm nghiên cứu đề xuất cần bổ sung thêm các tiêu chí xác đ nh thông áo ngư ng tập trung kinh tế khác như: doanh thu trong năm tài chính, giá tr giao d ch tập trung kinh tế…
Thứ hai, Luật Cạnh tranh Việt Nam chỉ mới kiểm soát ng hình thức thông áo hoặc cấm/miễn tr đối với hoạt động TTKT thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Việc sáp nhập các công ty đa quốc gia hoạt động ngoài lãnh thổ Việt Nam tiềm ẩn khả năng gây hạn chế cạnh tranh tại Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn t cả phía doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Chính vì vậy cần bổ sung các quy đ nh tạo hành lang pháp lý để Cơ quan quản lý cạnh tranh có thể xem xét các vụ việc ngay t giai đoạn đầu. Nhóm nghiên cứu cho r ng cần phải xây dựng một hệ thống các tiêu chí đánh giá hành vi lạm dụng có tác động hạn chế cạnh tranh có thể xảy ra. Không nên phân biệt hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh th trường và lạm dụng v trí độc quyền như hiện nay ngược lại cần nhắm vào ản chất hành vi lạm dụng sức mạnh th trường của doanh nghiệp. Xây dựng các tiêu chí nh m đánh giá hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh. Các tiêu chí cần nhắm vào ản chất trục lợi hay đóng cửa th trường của hành vi, không nên căn cứ vào mô tả về các iểu hiện ên ngoài của hành vi như hiện nay.
Hiệp hội không trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh hay cạnh tranh trên th trường nhưng hoạt động của các hiệp hội nói chung có ảnh hưởng lớn tới việc tạo điều kiện để hình thành và thực hiện thoả thuận giữa các thành viên. Do đó cần cân nhắc bổ sung các điều kiện để điều chỉnh hành vi của hiệp hội, đồng thời bổ sung thêm quy đ nh về hình thức xử lý vi phạm đối với các hiệp hội ngành nghề. Do hiệp hội ngành nghề là tổ chức phi lợi nhuận cho nên việc xác đ nh mức tiền phạt dựa theo doanh thu như áp dụng đối với các doanh nghiệp vi phạm là không hợp lý. Vì thế nhóm nghiên cứu đề xuất quy đ nh các mức phạt cứng đối với cá nhân thuộc hiệp hội và đối với hiệp hội, đồng thời có thể áp dụng các iện pháp phạt bổ sung hoặc các iện pháp khắc phục hậu quả, chẳng hạn như đề ngh các cơ quan hữu quan rút giấy phép hoạt động, buộc cam kết không được tái phạm…
Thứ ba, cần xem lại các quy đ nh về hành vi án hàng đa cấp bất chính vì những lý do sau: các hành vi được liệt kê trong Điều 48 Luật Cạnh tranh chủ yếu xảy ra trong quan hệ giữa doanh nghiệp án hàng đa cấp với người tham gia mạng
lưới án hàng, yếu tố cạnh tranh không thể hiện rõ trong t ng hành vi đã được quy đ nh tại Điều 48 Luật Cạnh tranh.
Phải xác đ nh rõ ràng mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh và các văn ản pháp luật quản lý Nhà nước các lĩnh vực kinh tế cụ thể là quan hệ pháp luật chung và pháp luật chuyên ngành. Trong đó, Luật cạnh tranh nên đặt ra các nguyên tắc cơ ản cho việc nhận dạng hành vi và xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trong văn ản pháp luật cần có sự phân iệt rõ giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi đơn thuần chỉ vi phạm pháp luật chuyên ngành. Cần thống nhất các quy đ nh pháp luật về các hành vi đã được quy đ nh trong Luật Cạnh tranh và các văn bản pháp luật chuyên ngành và thống nhất về quan điểm xử lý.
Thứ tư, để tăng cường việc phát hiện các vụ việc vi phạm, uốc hội nên xem xét sửa đổi thủ tục khiếu nại. Theo Điều 58 Luật Cạnh tranh thì tổ chức cá nhân có quyền khiếu nại các hành vi vi phạm cạnh tranh nhưng người khiếu nại có trách nhiệm phải cung cấp cho cơ qua cạnh tranh chứng cứ về hành vi vi phạm và trách nhiệm về tính trung thực của chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan chức năng. uy đ nh này nh m ngăn chặn các khiếu nại vô căn cứ, giảm sức ép cho cơ quan quản lý nhưng chính quy đ nh này đã gây ra gánh nặng và sức ép cho cho ên khiếu nại. Nhóm nghiên cứu co kiến ngh nên sửa đổi thủ tục khiếu nại. Việc khiếu nại hoặc tố cáo t ên thứ a có thể linh hoạt ng thư, email, điện thoại hoặc ax. Cơ quan cạnh tranh sau đó có chức năng xem xét, đánh giá thông tin và tiếp tục thu thập chứng cứ, tài liệu để quyết đ nh có tiếp tục. Người đi khiếu nại hoặc cung cấp thông tin không r ng uộc trách nhiệm về tính xác thự của thông tin mà đây là trách nhiệm của cơ quan cạnh tranh. Có làm như vậy thì số vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh mới được phát hiện một cách tối đa và triệt để do sự tích cực tham gia của các
ên tránh tình trạng ỏ qua hành vi vi phạm do những rườm rà trong thủ tục khiếu nại hiện nay.