Xõy dựng cơ sở dữ liệu học tập chương “Quang hỡnh”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học phần quang hình học vật lý 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh (Trang 56)

10. Cấu trỳc và nội dung luận văn

2.3.5. Xõy dựng cơ sở dữ liệu học tập chương “Quang hỡnh”

2.3.5.1. Giỏo ỏn

Trong Fanpage chỳng tụi đó đưa lờn những giỏo ỏn hoàn chỉnh sử dụng phần mềm Microsoft Word.

Cỏc giỏo ỏn được xõy dụng cú đầy đủ cỏc mục theo quy định của BGD & ĐT hiện hành như: Mục tiờu bài dạy (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ), Phương phỏp và phương tiện dạy học, chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh, tiến trỡnh dạy học, phõn chia tiết học theo cỏc hoạt động cụ thể ứng với

thức của bài học để giải cỏc bài tập liờn quan.

Trong mỗi giỏo ỏn tụi cú đưa vào một số hỡnh ảnh liờn quan đến nội dung bài học để học sinh dễ tiếp cận kiến thức hơn.

2.3.5.2.Bài giảng trỡnh chiếu dưới dạng PowerPoint.

Bài giảng điện tử là một dạng của phần mền dạy học, nú là cụng cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học của giỏo viờn. Nội dung của bài giảng điện tử được tớch hợp đồng thời giữa văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh, cỏc hỡnh động và cỏc video clip.

Khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học, học sinh được tỏc động đến hầu hết cỏc giỏc quan vỡ vậy khả năng tiếp thu kiến thức s được tăng lờn. Tuy nhiờn khi thực hiện trỡnh chiếu trờn lớp, thời lượng cho một tiết học khụng đủ để cỏc em học sinh vừa xem giỏo viờn trỡnh chiếu, vừa trả lời cỏc cõu hỏi …và vừa ghi chộp kiến thức cơ bản. Vỡ vậy khi xõy dựng cơ sở dữ liệu trờn Fanpage chỳng tụi cố gắng đưa cỏc bài giảng trỡnh chiếu vào để khi về nhà cỏc em cú thể xem lại và qua đú giỳp học sinh

khắc sõu kiến thức.

Khi xõy dựng bài giảng trỡnh chiếu tụi lựa chọn phần mềm soạn giảng điện tử Microsoft PowerPoint. Cỏc dữ liệu dựng cho bài giảng bao gồm văn bản, hỡnh vẽ , hỡnh ảnh động, cỏc bảng biểu, cõu hỏi, cỏc thớ nghiệm mụ phỏng, cỏc video clip liờn quan … được thể hiện trờn cỏc slide và được thiết kế theo trỡnh tự trỡnh chiếu phự hợp với từng nội dung bài giảng. Vớ dụ hỡnh 2.13.

2.3.5.3.Bài giảng dạng video clip.

Khi chọn bài giảng dạng video clip chỳng ta cú thể quay lại quỏ trỡnh bài giảng của mỡnh ở trờn lớp hoặc ta cú thể chọn cỏc bài giảng của nhiều giỏo viờn

Hỡnh 2.17. Hỡnh ảnh bài giảng PowerPoint trờn Fanpage

khỏc trờn cỏc diễn đàn mạng. Thụng qua những trao đổi trờn fanpage cỏc em học sinh cú thể xem lại và tiếp thu thờm phần kiến thức mà cỏc em chưa riếp thu được ở trờn lớp, thụng qua đú cỏc em cú thể bồi dưỡng thờm năng lực tự học cho bản thõn mỡnh.

Hỡnh 2.18. Hỡnh ảnh bài giảng video - clip trờn Fanpage 2.3.5.4.Hệ thống bài tập tự luận và ngõn hàng cõu hỏi trắc nghiệm.

Trong giảng dạy mụn vật lớ việc giải bài tập cho học sinh là một vấn đề hết sức quan trọng, nú giỳp học sinh nắm vững hơn về những quy luật vật lớ, những hiện tượng vật lớ, biết cỏch phõn tớch và ứng dụng chỳng vào cỏc vấn đề thực tiễn. Ngoài ra việc giải cỏc bài tập vật lớ cũng là phương tiện để phỏt

huy tư duy và bồi dưỡng hứng thỳ học tập.

Theo phõn phối chương trỡnh của chương “Quang hỡnh” Vật lớ 11 cơ bản số tiết bài tập tương đối ớt (20 tiết bài tập/ 66 tiết ), trong khi đú lượng bài tập của chương trỡnh quỏ nhiều. Do vậy để giỳp cỏc em học sinh củng cố, ụn tập và hệ thống húa kiến

thức thỡ trờn dữ liệu học tập của Edmodo ứng với mỗi bài học cú lưu cỏc thư mục về bài tập lự luận

Hỡnh 2.19. Hỡnh ảnh bài tập trắc nghiệm trờn Fanpage

theo từng dạng, cú hướng dẫn bài mẫu và ngõn hàng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.

2.3.5.5.Thớ nghiệm về cỏc hiện tượng vật lớ dưới dạng clip liờn quan đến bài học.

Vật lớ là một mụn học vừa lớ thuyết vừa thực nghiệm, trong quỏ trỡnh học chương “Mắt - Cỏc dụng cụ quang”cú nhiều khỏi niệm khú và trừu tượng cho nờn để khai thỏc đặc thự của mụn học núi chung và của chương này núi riờng người giỏo viờn phải tạo ra cỏc hỡnh thức hoạt động đa dạng, phong phỳ cho học sinh trong cỏc tiết học. Cụ thể là phải tăng cường sử dụng cỏc thiết bị dạy học, thực hiện cỏc thớ nghiệm kiểm chứng cỏc hiện tượng, vớ dụ như thớ nghiệm về hiện tượng lưu ảnh của mắt, hiện tượng truyền lệch phương của tia sỏng khi qua lăng kớnh…Thụng qua cỏc thớ nghiệm đú gúp phần nõng cao hiệu quả của bài lờn lớp và qua đú cũng gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh.

Tuy nhiờn trong thực tế giảng dạy hiện nay ở trường phổ thụng, tỡnh trạng cơ sở vật chất cũn nhiều thiếu thốn khụng đủ dụng cụ để thực hiện tất cả cỏc thớ nghiệm, mặc khỏc thời lượng cho một tiết học khụng đủ để giỏo viờn thực hiện thành cụng hết tất cả cỏc thớ nghiệm trong một bài giảng. Giả sử giỏo viờn thực hiện thành cụng thớ nghiệm trờn lớp học thỡ cũng khụng thể đảm bảm rằng tất cả thành viờn trong lớp học đều quan sỏt rừ.

Vỡ vậy ngoài việc thực hiện cỏc thớ nghiệm đơn giản trong cỏc tiết học, bản thõn tụi cũng đưa thờm vào cơ sở dữ liệu trờn Fanpage cỏc thớ nghiệm mụ phỏng, cỏc video clip quay lại cỏc thớ nghiệm thực hiện được và cỏc video thớ nghiệm lấy từ nguồn internet để học sinh cú thể quan sỏt và học hỏi thờm từ cỏc thớ nghiệm này, gúp phần nõng cao khả năng tự học. Vớ dụ hỡnh.

Kết luận chương 2

Trờn cơ sở những lớ luận và thực tiễn đó được trỡnh bày ở chương I, trong chương này chỳng tụi tập trung nghiờn cứu xõy dựng tiến trỡnh dạy học chương "Mắt – Cỏc dụng cụ quang" - Vật lớ 11 cơ bản nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của Fanpage, một số nhiệm vụ chỳng tụi đó thực hiện được:

- Nghiờn cứu nội dung chương “Quang hỡnh”- vật lớ 11 cơ bản và cỏc tài liệu liờn quan nhằm xỏc định mục tiờu theo kiến thức, kĩ năng, thỏi độ và mục tiờu theo định hướng nghiờn cứu mà người học cần đạt được.

- Nghiờn cứu tớnh năng, cụng dụng của Fanpage từ đú xõy dựng cơ sở dữ liệu học tập, đề xuất quy trỡnh và cỏch thức tổ chức lớp học (Group), cỏc cuộc trao đổi… trờn Fanpage.

- Vận dụng những quan điểm lớ luận đó trỡnh bày để soạn thảo 02 tiến trỡnh dạy học cỏc kiến thức của chương “Quang hỡnh” với sự hỗ trợ Fanpage.

- Tỡm hiểu, hệ thống húa, cập nhật lờn cơ sở dữ liệu của Fanpage và sử dụng những video – clip, bài giảng PowerPoint, cõu hỏi trắc nghiệm… liờn quan đến những hiện tượng vật lớ diễn ra của chương “Quang hỡnh” hộ trợ cho việc dạy, học trờn lớp cũng như quỏ trỡnh tự học, tự đỏnh giỏ ở nhà của HS.

- Đó tỡm hiểu thực tế quỏ trỡnh dạy và học chương “Mắt – Cỏc dụng cụ quang” – SGK Vật lớ 11 cơ bản ở trường THPT Tam Nụng – Huyện Tam Nụng – Tỉnh Phỳ Thọ trong đợt dịch Covid -19. Kết quả cho thấy vỡ HS phải nghỉ dịch nờn việc HS học online là hết sức cần thiết. Quỏ trỡnh học online của HS hết sức khú khăn nếu khụng cú sự trợ giỳp từ Fanpage. Tuy nhiờn để dạy học online với sự trợ giỳp của Fanpage một cỏch hiệu quả thỡ GV phải xõy dựng một tiến trỡnh dạy học cho phự hợp, GV phải cú khả năng cụng nghệ thụng tin tốt và sử dụng thành thạo Fanpage, giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh tiếp cận Fanpage và rốn luyện cỏc kỹ năng cần thiết khi làm việc với Fanpage.

Qua kết quả nghiờn cứu và thực hiện chỳng tụi thấy rằng việc dạy học kiến thức mới nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh qua chương “Quang hỡnh” Vật lớ 11 cơ bản với sự hỗ trợ của Fanpage theo tiến trỡnh đó xõy dựng là phự hợp với lý luận dạy học hiện đại và rất cần thiết vỡ nú gúp phần đổi mới phương phỏp dạy học của GV và cỏch học của HS. Từ đú hỡnh thành cho HS cỏc năng lực tự học và phỏt triển theo hướng tớch cực…

CHƯƠNG 3

TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1. Mục đớch, đối tượng, phương phỏp thử nghiệm

3.1.1.Đối tượng thử nghiệm

Chỳng tụi tiến hành TNSP tại trường THPT Tam Nụng, huyện Tam Nụng, tỉnh Phỳ Thọ. Trường THPT Tam Nụng là một trường cú cơ sở vật chất, đội ngũ GV đỏp ứng tương đối tốt cho nhu cầu TNSP của đề tài. Đội ngũ GV của trường bao gồm những thầy cụ tốt nghiệp cỏc trường đại học Sư phạm, nhiều thầy cụ là thạc sĩ phương phỏp giảng dạy bộ mụn vật lớ, nhiều thầy cụ cú thành tớch cao trong giảng dạy cũng như nghiờn cứu khoa học hỗ trợ giảng dạy… Thời gian TNSP diễn ra từ thỏng 2 năm 2020 đến thỏng 05 năm 2020.

Theo mục đớch của đề tài, chỳng tụi chọn cỏc lớp TN và ĐC cú số lượng gần bằng nhau và tương đương về chất lượng. Chỳng tụi khụng lấy tất cả HS trong lớp làm đối tượng nghiờn cứu. Chỳng tụi chỳ ý bỏ ra ngoài danh sỏch những học sinh giỏi trội và những học sinh quỏ kộm, tuy nhiờn cỏc lớp làm TN và ĐC khụng cú những HS thuộc diện này. Chỳng tụi lấy tổng số HS sao cho cỏc nhúm đối tượng khỏ, giỏi, trung bỡnh, yếu, kộm gần bằng nhau.

Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của cỏc lớp TN và ĐC

Trường

THPT Lớp Số

HS

Kết quả học tập mụn Vật lý năm học 2019-2020

Giỏi, khỏ Trung bỡnh Yếu, kộm

Số HS % Số HS % Số HS %

Tam Nụng TN :11A4 47 14 29,78 23 48,94 10 21,28

ĐC: 11A7 44 12 27,27 22 50,00 10 22,73

3.1.2. Mục đớch

- TNSP nhằm kiểm tra tớnh phự hợp của giả thuyết khoa học với thực tế giảng dạy.

- Xỏc định tớnh khả thi cũng như mức độ phự hợp của đề tài nghiờn cứu trong quỏ trỡnh dạy học mụn vật lý ở trường THPT.

- Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng sản phẩm (Fanpage, cỏc clip, bài giảng...) trong dạy học nhằm phỏt triển năng lực tự học cho HS.

3.1.3.Phương phỏp tiến hành

- PP điều tra thu thập thụng tin: Chỳng tụi tiến hành điều tra, khảo sỏt, tỡm hiểu đặc điểm, tỡnh hỡnh dạy và học bộ mụn vật lớ để tỡm hiểu một số thụng tin cần thiết liờn quan tới lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trường THPT Tam Nụng, huyện Tam Nụng, tỉnh Phỳ Thọ.

-PP so sỏnh, đối chứng:

+ GV cộng tỏc giảng dạy ở lớp TN với giỏo ỏn của đề tài do tỏc giả cung cấp, giảng dạy tại lớp ĐC với giỏo ỏn tự soạn bỡnh thường theo quy định chung của sở giỏo dục.

+ Chỳng tụi tổ chức cho hai lớp ĐC và TN làm bài kiểm tra với cựng một nội dung như nhau trong cựng cựng một khoảng thời gian, đề bài do tỏc giả thực hiện đề tài chuẩn bị. Sau đú GV cụng tỏc chấm bài và gửi lại kết quả cho tỏc giả. Tỏc giả tiến hành xử lý những thụng tin, đối chiếu, ghi nhận những đúng gúp ý kiến của GV, HS qua từng tiết thực nghiệm sau đú so sỏnh kết quả giữa PPDH ở lớp TN và PPDH truyền thống ở lớp ĐC và rỳt ra kết luận.

- PP phõn tớch và xử lớ thụng tin: Sau mỗi hoạt động, mỗi giờ học HS cú thể gặp trực tiếp GV cộng tỏc cũng như tỏc giả hoặc giỏn tiếp qua Fanpage để trao đổi, thảo luận kiểm chứng và xử lý cỏc thụng tin liờn quan tới bài học. Những thụng tin thu được qua quỏ trỡnh này được tỏc giả ghi nhận và xử lý một cỏch khỏch quan. Qua đú thay đổi, bổ xung, rỳt kinh nghiệm cho những hoạt động tiếp theo được hoàn thiện hơn.

-PP thống kờ toỏn học:

Để phõn tớch và xử lý cỏc kết quả, đỏnh giỏ quỏ trỡnh TNSP chỳng tụi thực hiện cỏc bước sau:

+ Lập bảng thống kờ kết quả cỏc biểu hiện của HS trong cỏc lớp TN và ĐC; + Tớnh % số lần tham gia và hoàn thành cỏc hoạt động của HS lớp TN và lớp ĐC - Để phõn tớch và xử lý định lượng kết quả học tập chỳng tụi thực hiện cỏc bước sau:

+ Lập bảng thống kờ kết quả cỏc bài kiểm tra trong quỏ trỡnh TN; tớnh điểm trung bỡnh cộng của lớp TN và lớp ĐC

X Y

k

+ Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra, để so sỏnh kết quả học tập giữa cỏc lớp TN và ĐC.

+ Lập bảng phõn phối tần suất, vẽ đồ thị cỏc đường biểu diễn sự phõn phối tần suất của nhúm TN và nhúm ĐC qua mỗi bài KT để tiếp tục so sỏnh kết quả học tập.

+ Tớnh toỏn cỏc tham số thống kờ theo cỏc cụng thức sau:

- Điểm trung bỡnh cộng: là tham số đặc trưng cho sự hội tụ của bảng số liệu.

𝑋 = 𝑛1𝑥1+ 𝑛2𝑥2+ ⋯ + 𝑛𝑘𝑛𝑘

𝑛1+𝑛2+ ⋯ + 𝑛𝑘 =

∑𝑘𝑖=1𝑛𝑖𝑥𝑖 𝑛

Trong đú:

xi: điểm của bài kiểm tra ( 0 x  10 ).

ni: tần số của giỏ trị xi (số HS đạt điểm kiểm tra xi) . n: là tổng số HS được kiểm tra.

- Phương sai S2 và độ lệch chuẩn δ: là tham số đo mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu quanh giỏ trị trung bỡnh cộng.

+ Phương sai của nhúm thực nghiệm và đối chứng:

ni (xi X )2

S2  i1

n 1

+ Độ lệch chuẩn của nhúm thực nghiệm và đối chứng.



Giỏ trị của S càng nhỏ thỡ số liệu thực nghiệm càng ớt phõn tỏn.

- Hệ số biến thiờn V : chỉ mức độ phõn tỏn của cỏc giỏ trị quanh giỏ trị trung bỡnh cộng X . Là tham số quan trọng giỳp so sỏnh hai tập hợp cú giỏ trị trung bỡnh cộng X

khỏc nhau. V  100% X - Tớnh hệ số Studen (t) theo cỏc cụng thức: t  

Trong đú: X , Y lần lượt là giỏ trị điểm trung bỡnh cộng của lớp TN và lớp ĐC được tiến hành so sỏnh.

nĐC, nTN lần lượt là tổng số học sinh trong lớp ĐC và TN được tiến hành so sỏnh. - Khi 2 bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng bằng nhau thỡ ta tớnh độ lệch chuẩn S, nhúm nào cú độ lệch chuẩn S bộ thỡ nhúm đú cú chất lượng tốt hơn.

- Khi 2 bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau thỡ ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu bằng hệ số biến thiờn V. Nhúm nào V nhỏ hơn thỡ nhúm đú cú chất lượng đồng đều hơn, nhúm nào cú V lớn hơn thỡ cú trỡnh độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bỡnh. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bỡnh thỡ kết quả thu được đỏng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thỡ kết quả thu được khụng đỏng tin cậy.

- Lập bảng xếp loại học tập theo 5 mức: Kộm, yếu, trung bỡnh, khỏ, giỏi. - V biểu đồ xếp loại để so sỏnh kết quả học tập giữa nhúm TN và ĐC.

3.2. Cỏch thức tiến hành

Nhúm giỏo viờn cựng tham gia giảng dạy trờn Fanpage cựng phối hợp khảo sỏt tỡnh hỡnh dạy và học Vật lý liờn quan tới đề tài nghiờn cứu ở trường THPT đặc biệt là tỡnh hỡnh dạy và học một số kiến thức về “Quang hỡnh”

Trước khi tiến hành TNSP, chỳng tụi đó tiến hành gặp mặt những GV cựng dạy TN để trao đổi thờm một số vấn đề như:

- Nhận xột của GV về cỏc lớp TN và ĐC đó chọn.

- Nắm tỡnh hỡnh học tập và khả năng tự học của cỏc đối tượng HS trong cỏc lớp TN. Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học phần quang hình học vật lý 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)