Xây dựng tiến trình tổng quát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 với sự hỗ trợ của một số kĩ thuật dạy học tích cực​ (Trang 38 - 44)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2.Xây dựng tiến trình tổng quát

2.2.2.1. Tiến trình tổng quát

Sau khi nghiên cứu một số lí luận về rèn luyê ̣n kĩ năng sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS, về KTDH tích cực, về tính tư ̣ lư ̣c củ a HS, chúng tôi xây dư ̣ng tiến trình tổng quát rèn luyê ̣n kĩ năng sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS với sư ̣ hỗ trơ ̣ của KTDH tích cư ̣c nhằm phát huy tính tư ̣ lực của HS thông qua hình 2.2. Trong đó, chúng tôi

lấy tiến trình rèn luyê ̣n kĩ năng sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS làm cốt lõi. CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TICH CỰC GĐ 1: LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG

KH, KC TRONG SGK GĐ2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG KH, KC TRONG SGK CHO HS TIẾN TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ

DỤNG KH, KC TRONG SGK CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LỰC CỦA HS - Kỹ thuật động não - Kỹ thuâ ̣t khăn phủ bàn - Kỹ thuật KWL - Sơ đồ tư duy

- Tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú tìm ra cái mới

- Tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho HS chủ động, tự lực tham gia vào quá trình nhận thức

- Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại

- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản - Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau GĐ3: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, VẬN DỤNG

Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: hoạt động nhóm, đôi bạn, cá nhân - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật KWL - Sơ đồ tư duy - Kỹ thuâ ̣t khăn phủ bàn

Hình 2.2: Tiến trình rèn luyê ̣n kĩ năng sử dụng KH, KC trong SGK cho HS

2.2.2.2.Giải thích tiến trình

a. Giai đoạn 1: Lập kế hoạch rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK

Đây là giai đoạn giáo viên (GV) chuẩn bị, thiết kế nội dung, hình thức tổ chức để rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS. Để có được “kế hoa ̣ch” tốt, GV phải thực hiện các thao tác cơ bản sau:

*Phân tích nội dung cần rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS

- Xác định nội dung kiến thức cần rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS

- Xác định kiến thức đó ở dạng thông tin nào (kênh hình hay kênh chữ)? + Nếu là thông tin ở dạng kênh chữ thì chú ý rèn luyện cho HS các thao tác sử dụng kênh chữ theo bảng 1.1.

+ Nếu là thông tin ở dạng kênh hình thì chú ý rèn luyện cho HS các thao tác sử dụng kênh hình theo bảng 1.2.

*Xác định mục tiêu

GV phải xác định các loại mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ. Trong đó, đặc biệt lưu ý mục tiêu về kĩ năngsử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK có thể rèn luyện cho HS từ nội dung dạy học đã xác định.

*Thiết kế câu hỏi, bài tập

Câu hỏi, bài tập được mã hóa từ nội dung dạy học đã xác đi ̣nh nhằm đạt mục tiêu dạy học. Câu hỏi, bài tập phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Câu hỏi, bài tập là biện pháp, đồng thời định hướng cho hoạt động rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK của HS.

+ Mỗi hoạt động rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK củ a HS sẽ có một hoặc các câu hỏi, bài tập tương ứng.

+ Mỗi câu hỏi, bài tập cần nêu ra được một hoặc một số nhiệm vụ mà HS phải giải quyết khi làm việc với SGK để lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK tương ứng.

* Xá c đi ̣nh cá c KTDH tích cực sử dụng trong viê ̣c rèn luyê ̣n kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK:

Để nâng cao hiệu quả học tập, rèn luyện KN suy nghĩ, quyết định và giải quyết vấn đề, tăng cường sự hợp tác, giao tiếp giữa các HS, có thể dùng kĩ thuật động não hoặc kĩ thuâ ̣t khăn phủ bàn; để hê ̣ thống kiến thức giúp cho HS dễ nhớ, nhớ kiến thức lâu hơn, có thể dùng Sơ đồ tư duy; để giúp HS xác định nhu cầu, mong muốn được trang bị thêm hiểu biết, kiến thức, KN qua bài học và qua việc nh́n lại những ǵ đã học được sau bài học, HS phân tích, đánh giá những thông tin mới được hình thành và nhận thức được sự tiến bộ của mình qua bài học, có thể áp dụng kĩ thuật KWL.

* Xá c đi ̣nh các biê ̣n pháp phát huy tính tự lực của HS: Tạo mâu thuẫn

nhận thức, gợi động cơ, xây dựng tình huống có vấn đề; tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho HS chủ động, tự lực tham gia vào quá trình nhận thức (gơ ̣i ý, đô ̣ng viên, khuyến khích…); sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại; rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản (tính toán, lập luận, rút ra các kết luận…); sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau (hoa ̣t đô ̣ng cá nhân, hoa ̣t đô ̣ng nhóm, hoa ̣t đô ̣ng cả lớp…)

* Xá c đi ̣nh thời lượng rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS

*Thiết kế, sử dụng các phương tiện hỗ trợ HS sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK: phiếu học tâ ̣p, máy tính, máy chiếu, mô hình, thiết bi ̣ thí nghiê ̣m… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Giai đoạn 2: Tổ chức rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS

Đây là giai đoạn thực hiện bản kế hoạch mà giai đoa ̣n 1 đã lâ ̣p ra. Trong giai đoạn này hoạt động của GV được “ẩn” đi, vai trò của GV là hướng dẫn, định hướng hoạt động của HS. Do đó, trên thực tế, bước này chỉ thấy chủ yếu HS tự lực sử du ̣ng SGK, gồm 2 bước cơ bản sau:

- Bướ c 1: Giao nhiệm vụ và định hướng hoạt động rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS

Mục đích Hoạt đô ̣ng của GV Hoa ̣t đô ̣ng của HS Kết quả

- GV định hướng cho HS hoạt động sử du ̣ng SGK - HS chuyển nội dung định hướng của GV thành nội dung tự định hướng cho cá nhân.

- Giới thiệu nội dung, mục tiêu của hoạt động

- Giao hệ thống câu hỏi, bài tập đã thiết kế cho HS và hướng dẫn thực hiện

- Thông báo các yêu cầu khác cho HS: hình thức tổ chức, cách trình bày... - Xác định nội dung, mục tiêu của hoạt động phải thực hiê ̣n - Nhận nhiệm vu ̣ học tập - Xác định kế hoạch ho ̣c tâ ̣p HS hình thành được bản kế hoạch sử du ̣ng KH, KC trong SGK

- Bướ c 2: Tổ chức cho HS làm việc với SGK theo các bước rèn luyê ̣n kĩ năngsử dụng kênh hình, kênh chữ

Mục đích Hoạt đô ̣ng của GV Hoa ̣t đô ̣ng của HS Kết quả

GV tổ chức cho HS rèn luyện kĩ năng sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ trong SGK

Hướng dẫn HS sử dụng SGK theo các bước rèn luyê ̣n kĩ năng sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ trong SGK; tổ chứ c cho HS

Hoạt đô ̣ng cá nhân hoặc hoa ̣t đô ̣ng nhóm theo các bước rèn luyê ̣n kĩ năng sử du ̣ng KH, KC trong SGK do HS hoàn thành sản phẩm học tâ ̣p được giao (chưa có sự kiểm chứ ng

hoạt đô ̣ng cá nhân hoặc theo nhóm để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ học tâ ̣p.

GV hướng dẫn; thảo luâ ̣n, hoàn thành sản phẩm học tâ ̣p.

củ a GV)

c.Giai đoạn 3:Kiểm tra, đá nh giá, vận dụng

Mục đích Hoạt động củ a GV Hoạt động củ a HS Kết quả Giúp HS nhìn lại toàn bộ những hoạt động và kết quả hoạt động. Từ đó, HS rút ra những kết luận và đánh giá kết quả hoạt động học tập theo đúng mục tiêu đã xác định, đồng thời có thể vận dụng kết quả đó để sáng tạo, mở rộng thêm kiến thức từ những hiểu biết đã sẵn có.

- Hướng dẫn HS trình bày kết quả hoạt đô ̣ng ho ̣c - Yêu cầu HS tự kiểm tra, đánh giá và kiểm tra, đánh giá lẫn nhau

- Yêu cầu HS vận dụng để giải bài tâ ̣p, mở rộng kiến thức từ kết quả thu được - GV đưa ra những kết luận, tổng kết đánh giá cho kết quả HS thu được về kiến

- HS trình bày kết quả theo hướ ng dẫn củ a GV

- HS tự kiểm tra, đánh giá và kiểm tra, đánh giá lẫn nhau; đồng thời lắng nghe nhận xét của cá nhân, nhóm HS khác

- HS vận dụng để mở rộng kiến thức từ kết quả thu được

- Lắng nghe, tiếp thu nhận xét của GV - Lĩnh hội, tiếp thu kiến thức - Những kiến thức, kĩ năng của HS được GV chính xác hóa, mở rộng. Đây là tri thức khoa học mà HS cần lĩnh hội và là chuẩn để HS đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh kết quả sử dụng SGK của bản thân.

thứ c, kĩ năng (gồm cả kĩ năng sử du ̣ng KH, KC trong SGK)

2.3. Xây dựng tiến trình rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS khi dạy ho ̣c chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 với sự hỗ trợ của một số kĩ thuật dạy học tích cực​ (Trang 38 - 44)