Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 với sự hỗ trợ của một số kĩ thuật dạy học tích cực​ (Trang 65)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Đối tượng của TNSP là HS khối 12 của trường THPT Tiên Yên và THPT Nguyễn Trãi- huyện Tiên Yên- tỉnh Quảng Ninh.

3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Triển khai tổ chức rèn luyện kĩ năng sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS khố i 12 theo tiến trình đã xây dựng khi dạy học một số kiến thức thuộc chương “Dòng điê ̣n xoay chiều”- Vật lí 12 ở trường THPT Tiên Yên và THPT Nguyễn Trãi - huyện Tiên Yên- tỉnh Quảng Ninh, năm học 2014 - 2015.

Ở các lớp TN, GV dạy theo giáo án chúng tôi đã soạn, các giáo án này có xây dựng tiến trình rèn luyện kĩ năng sử du ̣ng KH, KC trong SGK cho HS với sự hỗ trơ ̣ của mô ̣t số KTDH tích cực nhằm góp phần phát huy tính tự lực của HS. Các lớp ĐC dạy theo giáo án mà GV đã soạn và thường dùng.

Các kiến thức TN thuộc chương “Dò ng điê ̣n xoay chiều” bao gồm: Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.

Bài 16: Truyền tải điê ̣n năng. Máy biến áp.

Các tiết học được tiến hành theo đúng tiến độ của phân phối chương trình do sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh quy định.

3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm

- Điều tra, khảo sát đặc điểm, tình hình dạy học Vật lí ở các lớp 12 của 2 trường THPT Tiên Yên và THPT Nguyễn Trãi: tìm hiểu thông tin qua trao đổi với GV chủ nhiệm, giáo viên đang giảng dạy môn Vật lí và căn cứ vào kết quả học tập môn Vật lí năm ho ̣c trước của các lớp.

- Chọn ra các lớp TN và ĐC có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ và chất lượng học tập tương đương nhau. Số HS được khảo sát trong đợt TNSP gồm 140 HS ở 04 lớp học, trong đó có 02 lớp (70 HS) thuộc nhóm TN và 02 lớp (70 HS) thuộc nhóm ĐC, cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Kết quả điều tra ban đầu các nhóm TN và ĐC

Trường Lớp

số

Kết quả môn Vật lí năm ho ̣c 2013-2014

Giỏi - Khá Trung bình Yếu kém

THPT Tiên Yên 12A1 - TN 34 10 29.4% 18 52.9% 6 17.7% 12A2 - ĐC 36 11 30.6% 19 52.8% 6 16.6% THPT Nguyễn Trãi 12A - TN 35 11 31.4% 18 51.5% 6 17.1% 12B - ĐC 35 10 28.6% 18 51.5% 7 19.9% - Chọn GV cộng tác trong quá trình TNSP ở 2 trường:

+ Cô Đinh Thi ̣ Chuyên - GV Vật lý trường THPT Tiên Yên + Cô Phạm Thị Thúy - GV Vật lý trường THPT Nguyễn Trãi - Sắp xếp lịch dạy theo đúng tiến độ của phân phối chương trình:

Bảng 3.2: Lịch giảng dạy ở các lớp đã chọn Trường Lớp Bài 14: Mạch có R, L, C

mắ c nối tiếp

Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp

THPT Tiên Yên

12A1 Tiết 2 ngày: 21/10/2014 Tiết 2 ngày: 01/11/2014 12A2 Tiết 3 ngày: 21/10/2014 Tiết 4 ngày: 01/11/2014

THPT Nguyễn Trãi

12A Tiết 3 ngày: 22/10/2014 Tiết 2 ngày: 31/10/2014 12B Tiết 4 ngày: 22/10/2014 Tiết 3 ngày: 31/10/2014 - Soạn thảo đề kiểm tra kết quả học tập của HS sau khi học chương “Dòng điê ̣n xoay chiều” (Phụ lục 3).

3.4.2. Tiến hành TNSP theo kế hoạch

- Thực hiện các tiết dạy theo kế hoạch.

- Tiến hành quan sát hoạt động của GV và HS trong các tiết học ở các lớp TN và các lớp ĐC theo các nội dung:

+ Hoạt động dạy học của GV: Tiến trình lên lớp; tiến trình tổ chức hoạt động dạy học rèn luyê ̣n kĩ năng sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK cho HS; các KTDH tích cực được sử dụng trong từng bước của tiến trình dạy học nhằm góp phần phát huy tính tự lực của HS.

+ Hoạt động học tập của HS: Ý thức nhận nhiê ̣m vụ ho ̣c tập; lượng HS phát biểu ý kiến; tinh thần hợp tác nhóm; khả năng làm việc độc lập của HS; mức độ tập trung trong giờ học; khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có để giải quyết tình huống học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trao đổi với các giáo viên cộng tác sau mỗi tiết học ở các lớp TN và ĐC để thu thập những nhận xét về các tiết học đó.

- Thu thập nhận xét của HS sau các tiết học ở các lớp TN.

- Tiến hành kiểm tra ở cả hai lớp TN và ĐC với cùng một đề, trong cùng một thời gian.

3.5. Đánh giá kết quả TNSP

3.5.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá

3.5.1.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá định tính

Căn cứ vào các biểu hiện của tính tự lực của HS THPT đã nêu trong chương 1, chúng tôi xây dựng các tiêu chí đánh giá định tính về tính tự lực của HS thuộc nhóm TN gồm 5 tiêu chí:

- Tiêu chí về nguyện vọng giải quyết các nhiệm vụ hoạt động một cách độc lập:

Khoảng 90% HS tích cực sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK trong thời gian dài, tập trung chú ý cao độ.

- Tiêu chí về kĩ năng thực hiện hoạt động tự lực:

+ Gần 90% HS tích cực thực hiện các hoa ̣t đô ̣ng theo đúng yêu cầu của GV. + Khoảng 75% HS tự lực sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ trong SGK với sự hỗ trợ củ a KTDH tích cực không cần sự giúp đỡ, kiểm tra từ GV.

+ Gần 70% HS tự lực thực hiện các thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát, vận du ̣ng thông tin từ kênh chữ, kênh hình theo sáng kiến của mình.

+ Ít nhất 90% HS có kĩ năng tự kiểm tra đánh giá sản phẩm sử du ̣ng kênh hình, kênh chữ ở mức đô ̣ đơn giản.

- Tiêu chí về sự nỗ lực của ý chí:

Khoảng 75% HSbiết vượt khó khăn để đạt mục đích.

- Tiêu chí về niềm tin vào bản thân (sự tự tin):

Gần 80% HS có nghị lực, ý chí kiên định: HS biết bảo vê ̣ ý kiến của mình và của nhóm mình; ma ̣nh dạn, thẳng thắn, không sơ ̣ sê ̣t, ru ̣t rè khi phát biểu, nhận xét.

- Tiêu chí về biểu hiện mang tính sáng tạo:

Có ít nhất 60% HS biết tìm tòi, sáng tạo nên những cái mới, cái độc đáo dựa trên những kiến thức, kĩ năng mà HS đã có.

3.5.1.2. Xây dựng tiêu chí đánh giá định lượng: Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra sau đợt TNSP, chúng tôi đề xuất 2 tiêu chí đánh giá đi ̣nh lượng như sau:

- Tiêu chí về kết quả kiểm tra sau đợt TNSP của lớp TN:

Có ít nhất 80% HS đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 30% HS đạt điểm khá, giỏi.

- Tiêu chí về tỉ lệ điểm kiểm tra sau đợt TNSP của lớp TN so với lớp ĐC: + Tỉ lê ̣ HS đa ̣t điểm kiểm tra trên trung bình ở lớp TN hơn lớp ĐC khoảng 10%

+ Tỉ lê ̣ HS đa ̣t điểm kiểm tra khá, giỏi ở lớp TN hơn lớp ĐC khoảng 8%

3.5.2. Phân tích diễn biến giờ dạy thực nghiệm sư phạm

Trong khi tiến hành TNSP, chúng tôi đã áp dụng tiến trình dạy học mà đề tài đã đề xuất để xây dựng 2 kiến thức trong chương “Dòng điê ̣n xoay chiều”. Do điều kiện thời gian có hạn và khuôn khổ của luận văn, chúng tôi chỉ tiến hành phân tích diễn biến giờ học kiến thức “Mạch có R, L, C nố i tiếp”, sau đó chúng tôi so sánh với diễn biến của giờ học kiến thức “Truyền tải điê ̣n năng. Máy biến áp” để thấy rõ tính tự lực của HS được nâng lên qua từng giờ học.

* Nội dung 1: Tìm hiểu về đi ̣nh luật Ôm, độ lê ̣ch pha giữa điê ̣n áp và dòng điê ̣n trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp

- Hình vẽ: O  L U C U LC U R U U I O  L U C U LC U UR U I Hình 14.2 Hình 14.3

- Tiến trình hoạt động dạy và học:

+ GV chia lớp thành 4 nhóm HS; phát phiếu học tập 1, 2 cho các nhóm; yêu cầu các nhóm ghi vào cột K (phiếu ho ̣c tập 1) kiến thức về đi ̣nh luâ ̣t Ôm, đô ̣ lê ̣ch pha giữa u và i trong đoa ̣n ma ̣ch chỉ có R, chỉ có L, chỉ có C; đặt vấn đề để HS nảy sinh nhu cầu nhâ ̣n thức về ma ̣ch có R, L, C nối tiếp và HS ghi vào cột W (phiếu ho ̣c tập 1); yêu cầu các nhóm sử du ̣ng hình 14.3 trang 77 SGK để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu thập và xử lí thông tin theo các thao tác sử du ̣ng kênh hình trong SGK, xây dựng đi ̣nh luâ ̣t Ôm, đô ̣ lê ̣ch pha giữa u và i trong ma ̣ch có R, L, C nối tiếp và hoàn thành cột L (phiếu học tập 1). Để giúp HS hình dung rõ hơn các thao tác sử du ̣ng kênh hình trong SGK, GV vận du ̣ng sơ đồ tư duy, sử dụng máy chiếu để hỗ trợ. Trong quá trình HS thực hiện có sự theo dõi, đi ̣nh hướng, điều chỉnh củ a GV.

+ Các nhóm vận du ̣ng kĩ thuâ ̣t đô ̣ng não (thao tác 2- Phân tích, nhận định hình này nói về nội dung gì, mô tả vật hoặc hiện týợng gì trong thực tế và thao tác 4- Đàm thoại, thảo luận về hình và lựa chọn nội dung cần thiết phục vụ yêu cầu học tập, nghiên cứu); dù ng phiếu ho ̣c tâ ̣p 2 để thực hiê ̣n kĩ thuâ ̣t khăn phủ bàn ở thao tác 3 (Nhận định nội dung kiến thức ẩn trong hình là gì và liên quan thế nào với vấn đề đang cần giải quyết, nghiên cứu). Sau khi kết thú c

HS hoạt động nhóm theo tổ GV giao nhiệm vụ, đi ̣nh hướng hoạt động

thao tác 4, đươ ̣c sự gơ ̣i ý bằng sơ đồ tư duy của GV, các nhóm tiếp tu ̣c thực hiện thao tác 5 (Sử dụng giải quyết nhiệm vụ học tập) để hoàn thành cô ̣t L trong phiếu học tâ ̣p 1. Ở hoa ̣t đô ̣ng này, một số HS ý thức học tập tốt, khả năng tiếp thu nhanh nên nhận đi ̣nh đúng về nô ̣i dung hình vẽ và nô ̣i dung kiến thức ẩn chứ a trong hình. Có 3 nhóm hoàn thành cô ̣t L trong phiếu ho ̣c tâ ̣p đúng thời gian quy đi ̣nh, nhóm còn la ̣i sau khi có gợi ý, khích lê ̣ của GV cũng hoàn thành nhiệm vu ̣. Tuy nhiên, khi hoa ̣t đô ̣ng nhóm, mô ̣t số HS chưa thực sự tâ ̣p trung, tự giác khi vâ ̣n du ̣ng kĩ thuâ ̣t đô ̣ng não ở thao tác 2, 4 và chưa tích cực cùng cả nhó m vâ ̣n du ̣ng kĩ thuâ ̣t khăn phủ bàn để thực hiê ̣n thao tác 3.

+ Khi hết thờ i gian hoa ̣t đô ̣ng của các nhóm, GV yêu cầu các nhóm lần lươ ̣t trình bày kết quả học tâ ̣p, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm thu được về kiến thức, kĩ năng sử du ̣ng kênh hình. Sau đó GV tổng kết kiến thức HS cần tiếp thu và cho HS vâ ̣n du ̣ng, mở rô ̣ng kiến thứ c. Ở hoa ̣t đô ̣ng này, 2 nhóm HS tự tin, trình bày khá tốt và chính xác với nhiệm vụ đặt ra, vận du ̣ng khá tốt kiến thức để suy ngược la ̣i kết quả cho các đoạn mạch đã ho ̣c và nâng cao lên với đoa ̣n ma ̣ch chứa cuô ̣n dây không thuần cảm. Tuy nhiên, có 2 nhóm HS còn lúng túng khi vận dụng, mở rô ̣ng kiến thức, chưa mạnh da ̣n, còn ru ̣t rè; viê ̣c nhâ ̣n xét đánh giá giữa các nhóm chưa đươ ̣c sôi nổi.

Phiếu KWL củ a nhóm 1 HS chưa ma ̣nh dạn giơ tay phát biểu

- Phân tích, so sánh với nội dung “ Tìm hiểu về ứng dụng của máy biến áp” trong kiến thức “Truyền tải điê ̣n năng. Máy biến áp”.

Ở nô ̣i dung này, HS đã được làm quen với các thao tác rèn luyê ̣n kĩ năng sử dụng kênh hình trong SGK nên đa số HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động khi được GV giao nhiệm vụ. Vì vâ ̣y, HS tâ ̣p trung hơn trong các thao tác sử dụng kênh hình, tự lực vâ ̣n du ̣ng các kĩ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c tích cực để giải quyết nhiệm vụ ho ̣c tâ ̣p. Đến thao tác sử dụng hình vẽ giải quyết nhiệm vụ học tập, phần lớ n các nhóm HS có thể tự lực lâ ̣p luâ ̣n, phân tích, suy luận để thực hiện nhiệm vụ mà không cần sự giúp đỡ, kiểm tra từ GV. Kết quả cuối cùng tất cả các nhóm HS đã giải thích được sơ đồ truyền tải điê ̣n năng trong hình vẽ. Ở nô ̣i dung này, HS ma ̣nh dạn phát biểu, quen dần với viê ̣c báo cáo và bảo vê ̣ kết quả củ a mình, đồng thời thẳng thắn nhâ ̣n xét các nhóm khác.

* Nội dung 2: Tìm hiểu về hiện tươ ̣ng cô ̣ng hưởng - Nội dung:

II.3. Cộng hưởng điê ̣n

Nế u ZL = ZC thì tan= 0, suy ra = 0. Dò ng điê ̣n cùng pha với điê ̣n áp. Lúc đó tổng trở của mạch sẽ là Z=R. Cường độ dòng điê ̣n hiê ̣u dụng trong mạch sẽ có giá tri ̣ lớn nhất và bằng:

U I RC L    1 

Đó là hiê ̣n tượng cộng hưởng điê ̣n. Điều kiê ̣n để có cộng hưởng điê ̣n là:

ZL = ZC C L    1  hay 2LC=1

- Tiến trình hoạt động dạy và học:

+ GV chia lớ p thành 4 nhóm HS; phát phiếu ho ̣c tâ ̣p 3 (phiếu KWL) cho các nhóm; yêu cầu các nhóm ghi vào cô ̣t K kiến thức về hiê ̣n tươ ̣ng cô ̣ng hưởng cơ; đă ̣t vấn đề để HS nảy sinh nhu cầu nhâ ̣n thức về hiê ̣n tượng cô ̣ng hưởng điê ̣n, yêu cầu các nhóm thảo luâ ̣n và ghi vào cô ̣t W; yêu cầu các nhóm

sử du ̣ng mu ̣c I.3. trang 78 SGK để thu thập và xử lí thông tin theo các thao tác

sử du ̣ng kênh chữ trong SGK, xác đi ̣nh điều kiê ̣n và đă ̣c điểm của hiê ̣n tượng cộng hưởng điê ̣n để hoàn thành cô ̣t L. Để giúp HS hình dung rõ hơn các thao tác sử du ̣ng kênh chữ trong SGK, GV vâ ̣n du ̣ng sơ đồ tư duy, sử dụng máy chiếu để hỗ trợ. Trong quá trình HS thực hiê ̣n có sự theo dõi, đi ̣nh hướng, điều chỉnh của GV.

+ Các nhóm HS nhận nhiệm vụ học tập, căn cứ vào các thao tác của các bước thu thập và xử lí thông tin từ kênh chữ trong SGK để thực hiê ̣n. Ở bước thu thập thông tin từ kênh chữ, đa số HS vận dụng tốt kĩ thuâ ̣t động não để xác đi ̣nh từ khóa, tích cực trong thảo luận nhóm để viết đúng các thông tin chính từ kênh chữ. Ở bước xử lí thông tin từ kênh chữ, có 2 nhóm thực hiện tốt thao tác 2 (Phân tích mối liên hệ của thông tin) và thao tác 3 (Viết ra mối liên hệ của thông tin vừa phân

tích); 2 nhó m còn la ̣i còn lúng túng, cần đến sự trợ giúp, khích lê ̣ của GV. Cuối cù ng cả 4 nhóm đều hoàn thành thao tác 4 (Khái quát hóa các thông tin vừa xử lí)

và ghi kết quả vào cô ̣t L của phiếu ho ̣c tâ ̣p 3 đúng thời gian quy định.

HS hoạt động nhóm theo tổ tìm hiểu hiê ̣n tượng cộng hưởng

+ Khi hết thờ i gian hoa ̣t đô ̣ng nhóm, GV yêu cầu các nhóm lần lươ ̣t trình bày kết quả ho ̣c tâ ̣p, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhâ ̣n xét, đánh giá kết quả các nhóm thu được về kiến thức liên quan đến hiê ̣n tượng cô ̣ng hưởng và kĩ năng sử du ̣ng kênh chữ. Sau đó GV tổng kết kiến thức HS cần tiếp thu và yêu

cầu HS hoạt đô ̣ng nhóm, mở rô ̣ng kiến thức, vâ ̣n du ̣ng kĩ thuâ ̣t khăn phủ bàn, tập hơ ̣p ý kiến các nhóm để xác đi ̣nh các hê ̣ quả của hiê ̣n tượng cô ̣ng hưởng trong mạch có R, L, C nối tiếp. Ở hoa ̣t đô ̣ng này, các nhóm tự tin, trình bày khá tố t và chính xác với nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t ra, có sáng ta ̣o trong viê ̣c mở rô ̣ng kiến thức để tìm ra các hê ̣ quả của hiê ̣n tượng cô ̣ng hưởng.

Khăn phủ bàn hệ thống các hê ̣ quả của hiện tượng cộng hưởng điê ̣n

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 với sự hỗ trợ của một số kĩ thuật dạy học tích cực​ (Trang 65)