0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Thực trạng tổchức thực hiện dạy họctheo tiếp cận tích hợpở các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG (Trang 75 -78 )

8. Cấu trúc luận văn

2.4.3. Thực trạng tổchức thực hiện dạy họctheo tiếp cận tích hợpở các

nhiều giáo viên cũng chưa có kế hoạch hoạt động tích hợp các nội dung trong từng môn học mà chỉ có bài soạn từng môn học. Nguyên nhân chủ yếu là do CBQL chỉ tập trung quản lý chuyên môn theo cách truyền thống, chưa chú ý quản lý thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp. Vì vậy, việc quản lý xây dựng kế hoạch thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp cũng bị coi nh và chưa chuyên sâu.

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện dạy học theo tiếp cận tích hợp ở các trường tiểu học huyện Xín Mần trường tiểu học huyện Xín Mần

Tổ chức thực hiện kế hoạch là một khâu trọng yếu của công tác quản lý HĐDH theo tiếp cận tích hợp ở các trường TH.

Để tìm hiểu tổ chức thực hiện dạy học theo tiếp cận tích hợp ở các trường tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang tác giả tiến hành khảo sát 2 đối tượng là CBQL và giáo viên, nội dung và kết quả khảo sát được thể hiện như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng việc tổ chức thực hiện dạy học theo tiếp cận tích hợp ở các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần

TT Nội dung

Số lƣợng ngƣời đánh giá Điểm TB Tốt Khá Trung

bình Yếu

1

Phân công các thành viên thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp trong nhà trường mà lực lượng chủ yếu là các tổ chuyên môn, các giáo viên (GVCN, giáo viên bộ môn).

2

Xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp và hướng dẫn cách thức tổ chức thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp đối với từng khối lớp

58 39 5 0 2.52

3

Lựa chọn giáo viên là người có năng lực để tổ chức thực hiện các HĐDH theo tiếp cận tích hợp có hiệu quả

69 33 0 0 2.68

4

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên thực hiện nội dung, chương trình về hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp cho HS tiểu học

50 42 10 0 2.39

5

Huy động các cán bộ cốt cán là những tổ trưởng chuyên môn, GV có tay nghề giỏi, có kinh nghiệm tổ chức trong công tác thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp tập huấn hướng dẫn GV 64 26 12 0 2.51 6 Huy động nguồn lực phục vụ cho các hoạt động giáo dục tích hợp như: Huy động nguồn nhân lực tham gia thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp, huy động nguồn tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, giáo dục tích hợp trong nhà trường vv

66 28 8 0 2.57

Số liệu khảo sát tại bảng 2.11 cho thấy, tổ chức thực hiện dạy học theo tiếp cận tích hợp ở các trường tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang thể hiện ở mức khá với 2.51 điểm, trong đó:

Trước tiên, các biện pháp được CBQL và giáo viên đánh giá có mức độ thực hiện cao hơn là: Lựa chọn giáo viên là người có năng lực để tổ chức thực hiện các HĐDH theo tiếp cận tích hợp có hiệu quả với 2.68 điểm; Huy động nguồn lực phục vụ cho các hoạt động giáo dục tích hợp như: Huy động nguồn nhân lực tham gia thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp, huy động nguồn tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, giáo dục tích hợp trong nhà trường vvvới 2.57 điểm; Xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp và hướng dẫn cách thức tổ chức thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp đối với từng khối lớp với 2.52 điểm. Huy động các cán bộ cốt cán là những tổ trưởng chuyên môn, GV có tay nghề giỏi, có kinh nghiệm tổ chức trong công tác thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp tập huấn hướng dẫn GV với 2.51 điểm. Điều này cho thấy có sự chỉ đạo, phối hợp của BGH tới tổ chuyên môn và giáo viên rất hiệu quả. Việc thống nhất về mục tiêu, nội dung chương trình, cách thức tiến hành HĐDH theo tiếp cận tích hợp đã được các trường thực hiện đồng bộ tại các khối lớp. Đây là những biện pháp hiệu quả mà nhà quản lý cần nắm bắt kịp thời đề tiếp tục phát huy.

Các biện pháp được CBQL và giáo viên đánh giá ở mức độ thấp hơn là: Phân công các thành viên thực hiện HĐDH theo tiếp cận tích hợp trong nhà trường mà lực lượng chủ yếu là các tổ chuyên môn, các giáo viên (GVCN, giáo viên bộ môn).với 2.4 điểm; Tổ chức bồi dưỡng giáo viên thực hiện nội dung, chương trình về hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp cho HS tiểu học với 2.39 điểm. Đây là các biện pháp tổ chức có tính chất tạo động lực cho thực hiện HĐGD theo tiếp cận tích hợp thì chưa được nhà trường, BGH quan tâm thỏa đáng. Như vậy muốn nâng cao chất lượng của HĐGD trong nhà trường, CBQL cần quan tâm đổi mới hình thức nội dung bồi dưỡng giáo viên, cơ chế kiểm tra giám sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG (Trang 75 -78 )

×