8. Cấu trúc của luận văn
3.4.4. Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D D2 Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc 1
Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.83 2 2.73 2 0 0
2
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ quản lý, giáo viên
TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D D2 Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc 3 Có chế độ khuyến khích những giáo viên sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học
2.66 5 2.7 3 2 4
4
Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ các nguồn tài nguyên mạng và các phương pháp dạy học có ứng dụng CNTT
2.33 6 2.06 6 0 0
5
Huy động các nguồn lực, đầu tư hiện đại hoá cơ sở hạ tầng và các điều kiện đảm bảo cho ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.8 3 2.5 5 -2 4
6
Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.7 4 2.66 4 0 0
Tổng 8
Nhận xét:
Sử dụng hệ số tương quan Spearman để so sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi các biện pháp thu được kết quả như sau:
Công thức: 2 2 6 1 ( 1) D r N N
- Với r là hệ số tương quan, n là số đơn vị được nghiên cứu (ở đây n chính là các biện pháp vừa cần thiết lại có tính khả thi).
- Nếu r > 0 (r dương): tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.
- Trường hợp r dương có giá trị càng lớn nhưng không bao giờ bằng 1 thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ.
- Nếu r < 0 (r âm): tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng không khả thi và ngược lại.
Kết quả nhận được r ≈ 0.88 cho phép kết luận rằng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ; có nghĩa là, các biện pháp đề xuất là cấp thiết và có khả thi.
Kết luận chương 3
Trong chương này, luận văn đã lý giải và xác định các nguyên tắc có tính chỉ đạo trong việc xây dựng và lựa chọn các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác này, đặc biệt dựa trên những tồn tại, yếu kém của hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý.
Qua kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến của các chuyên gia là cán bộ quản lý giáo dục ở trường CĐSP Luangprabang, Lào có kinh nghiệm trong quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào cho thấy: 6 biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào có tính cần thiết và tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển tại địa phương. Việc thực hiện đồng bộ, thường xuyên các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường CĐSP Luangprabang, Lào.
Tuy vậy, các biện pháp mới chỉ được khẳng định qua khảo nghiệm nên khi triển khai cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những cải tiến thích hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Kết quả nghiên cứu lí luận, phân tích thực trạng Quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào cho phép đưa ra khái niệm: Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học là là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng nhà trường) đến hoạt động ứng dụng kiến thức, kỹ năng CTT vào hoạt động giảng dạy, nhằm giúp hoạt động này diễn ra một cách có hiệu quả.
1.2. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào còn ở mức trung bình. Bên cạnh những cán bộ QLGD có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, giám sát thì vẫn còn có những cán bộ quản lý giáo dục chưa biết cách tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP một cách hiệu quả, phù hợp. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân, do nhiều yếu tố tạo nên. Trong đó có cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan như đã phân tích trong luận văn.
1.3. Luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào. Cụ thể:
Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ quản lý, giáo viên
Có chế độ khuyến khích những giáo viên sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học
Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ các nguồn tài nguyên mạng và các phương pháp dạy học có ứng dụng CNTT
Huy động các nguồn lực, đầu tư hiện đại hoá cơ sở hạ tầng và các điều kiện đảm bảo cho ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Các biện pháp chúng tôi đề xuất đã được khảo nghiệm và cho kết quả khả quan về tính cần thiết và tính khả thi. Để đạt hiệu quả mong muốn, khi thực hiện các biện
pháp phải đặt chúng trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Kết quả quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường CĐSP Luangprabang, Lào đã đề xuất trong từng hoàn cảnh, đối tượng cụ thể, và phụ thuộc vào tài năng, nghệ thuật của những người làm công tác quản lý và sự tích cực, chủ động của cán bộ giảng viên, sinh viên, lực lượng tham gia và hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cường công tác chỉ đạo đối với CBQL các trường CĐSP về công tác bồi dưỡng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Triển khai mô hình học tập chia sẻ kinh nghiệm của các đơn vị điển hình về công tác quản lý hoạt động hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giữa các Trường CĐSP trong cả nước.
- Có biện pháp khuyến khích các đơn vị tổ chức các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
2.2. Đối với Ban giám hiệu nhà trường
- Tăng cường chỉ đạo, lãnh đạo trong quản lý hoạt động hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho đội ngũ giảng viên, nhân viên hỗ trợ tin học của đơn vị mình.
- Tăng cường hiệu lực và tính đồng bộ trong cơ chế phối hợp quản lý hoạt hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho đội ngũ giảng viên.
- Tăng cường chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho đội ngũ giảng viên. Qua đó, nắm được thực trạng hoạt động của từng cá nhân, đơn vị và đề xuất những giải pháp khắc phục kịp thời.
- Có sự khen thưởng, động viên kịp thời đến mỗi cá nhân, đơn vị trong trường có thành tích suất xắc trong hoạt động hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giảng viên. Đồng thời, phê bình, kỉ luật cá nhân, đơn vị chưa triển khai và thực hiện tốt hoạt động này.
2.3. Đối với đội ngũ giảng viên
- Thường xuyên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, kỹ năng của bản thân về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Luôn tích cực, chủ động, nhiệt tình tham gia ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Tích cực tham gia các cuộc hội thảo về bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Báo cáo đầy đủ, kịp thời với các cấp quản lý về các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005,
ngày 30 tháng 7 năm 2001.
2. Nguyễn Thanh Giang (2015), Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam, Luận án tiến sỹ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Trần Thị Hà Giang, Phạm Thị Quỳnh Anh (2015), "Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Địa lí cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học", Tạp chí giáo dục số 361.
4. Nguyễn Thế Khương, (2018), Ứng dụng công nghệ thông tin của Hiệu trưởng vào quản lý dạy học, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Thái Nguyên. 5. Phạm Thị Phong Lan (2018), Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong đào tạo, luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Thái Nguyên. 6. Bế Nhật Minh, (2018), Ứng dụng cộng nghệ thông tin trong quản lý hoạt động
dạy học ở các trường trung học cơ sở, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.
7. Nguyễn Văn Năm (2014) Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,
luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục.
8. Dương Thị Nư, (2010), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học kỹ năng đọc tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên ngoại ngữ ở Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Phòng Giáo dục và thể thao tỉnh Luangprabang, thành phố Luangprabang (2017-2018), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018.
10. Hoàng Minh Phương, (2018), Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá kết quả học tập, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Thái Nguyên. 11. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2006, Luật công nghệ thông tin, ngày 29
12. Nguyễn Thị Mai Thu, (2018), Quản lý hoạt động ứng dụng cộng nghệ tin trong giáo dục của giáo viên ở các trường mồn non, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Thái Nguyên.
13. Triệu Thị Thu, (2013), Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tài các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
14. Lê Kim Trọng, (2014), Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ, khoa học giáo dục, trường ĐHSPHN.
15. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lý ở trường trung học phổ thông, luân án tiến sĩ, Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội.
16. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1997), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài
17. Abdulkafi Alburini (2006), Teachers’ attitudes toward information and communication technologies: the case of Syrian EFL teachers. Computer & Education, tr. 373-398.
18. Cavas, Bulent; Cavas, Pinar; Karaoglan, Bahar; Tarik Kisla,(2009), A study on science Teachers’ Attitudes Toward Information and Communications Technologies in Education. In Turkish Ministry of Education.Online Submission, tr. 8(2).
19. Cuckle, Clarke, Jenkinns (2000), Students’ information and communications technology skills and their use đuring training. In United Kingdon. Journal for
Information Technology for Teacher Education, tr. 9-22.
20. Glenn Rusell, Glenn Finger, Nell Rusell (2000), Information technology skills of Australian teachers: implications for teacher education, Journal of information Teacher Education, tr. 149-166.
21. Kai Hakkarainen, Hanni Muukonen, Lasse Lippenen, Liisa llomaki, Maiaana Rahikinen, (2001), Teachers’ Information and Communication Technology (ICT) Skills and Practices of Using ICT. Journal of Technology and teacher
22. Naser Jamil Al-Zaidiyeen, Leong Lai Mei, Fong Soon Fook (2010), Teachers' Attitudes and Levels of Technology Use in Classrooms: The Case of Jordan Schools. International education studies, tr.211-218.
23. Shazia Mumtaz (2000), Factors affecting teachers' use of information and communications technology: a review of the literature, Journal of information technology for teacher education, tr. 319-342.
Tài liệu tiếng Lào
24. ກະຊວງສຶກສາທິການ ແລະ ກິລາ, ກົດໝາຍວ່າດ້ວຍການສຶກສາ (ສະບັບປັບປຸງໃໝ່), ສະພາແຫ່ງຊາດ, ເລກທີ 62/ສພຊ, ນະຄອນຫລວງວຽງຈັນລົງວັນທີ 16 ກໍລະກົດ 2015. 25. ພະແນກສຶກສາທິການ ແລະ ກິລາ ແຂວງຫຼວງພະບາງ (2017-2018), ບົດແນະນໍາການປະຕິບັດໜ້າທີວຽກງານຂອງຄູ ສົກຮຽນ 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018. 26. ກົດໝາຍວ່າດ້ວຍ ເຕັກໂນໂລຊີ ແລະ ຂໍ້ມູນຂ່າວສານ ສະບັບເລກທີ 02/ສພຊ, ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ, ລົງວັນທີ 07 ພະຈິກ 2016. 27. ມະຕິກອງປະຊຸມຂອງສະພາແຫ່ງຊາດກ່ຽວກັບການຮັບຮອງເອົາກົດໝາຍວ່າດ້ວຍ ຕັກໂນ ໂລຊີ ແລະ ຂໍ້ມູນຂ່າວສານ ສະບັບເລກທີ 020/ສພຊ, ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ, ລົງວັນທີ 07/11/2016. 28. ວິໄສທັດແລະແຜນຍຸດທະສາດການສຶກສາຂອງວິທະຍາໄລຄູຫຼວງພະບາງປີ 2015-2025. 29. ວິໄສທັດຮອດປີ 2030 ຍຸດທະສາດຮອດປີ 2025 ແລະ ແຜນພັດທະນາຂະແໜງການສຶກສາ ແລະ ກິລາ 5 ປີຄັ້ງທີ VIII ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ, ທັນວາ 2015. (2016-2020). 30. ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫ່ຍຂອງກະຊວງສຶກສາທິການແລະກິລາປີ 2016-2020. 31. ເອກະສານກອງປະຊຸມໃຫ່ຍພັກປະຊາຊົນປະຕິວັດລາວທົວປະເທດສະໄໝທີ X, ຄັ້ງວັນທີ 18-22 ມັງກອນ 2016. 32. ເອກະສານ QA ຂອງກະຊວງສຶກສາທິການ ແລະ ກິລາ ສໍາລັບ 8 ສະຖາບັນສ້າງຄູທົ່ວປະເທດ, ເອກະສານ QA ຂອງວິທະຍາໄລຄູຫຼວງພະບາງປີ 2017. 33. ແຜນຍຸດທະສາດປະຕິຮູບການສຶກສາ ປີ 2001-2020 ຂອງສາທາລະນະລັດປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ.
34. ແຜນພັດທະນາຜູ້ບໍລິຫານ ແລະ ຄຸ້ມຄອງການສຶກສາຂອງກົມສ້າງຄູ,
ກະຊວງສຶກສາທິການແລະກິລາແຕ່ປີ 2011-2015.
35. ແຜນພັດທະນາວຽກງານການສ້າງຄູ ໄລຍະປີ 2016-2020, ປະຕິຮູບການຮຽນ-ການສອນ ແລະການສຶກສາຢູ່ໃນສະຖາບັນສ້າງຄູ.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giảng viên và cán bộ quản lý)
Về việc phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường cao đẳng sư phạm thành phố Luangprabang
Họ và tên người trả lời: ……….. Chức vụ:………... Đơn vị công tác:……….. Để giúp cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học của trường cao đẳng sư phạm Luangprabang, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dụng sau [Đánh dấu (x) vào ô phù hợp ý kiến của đồng chí].
Câu 1: Đồng chí cho biết quan điểm của mình về sự cần thiết của việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Cao đẳng Sư phạm Luangprabang. Stt Nội dung Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Giúp sinh viên tiếp thu bài tốt hơn
2 Giúp bài giảng của giảng viên sinh động hơn 3 Tăng sự tương tác giữa thầy cô và học trò,
giúp thầy trò hiểu nhau hơn
4 Giúp học sinh và giáo viên nâng cao kĩ năng tin học
5 Giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo và trở nên linh hoạt hơn trong quá trình giảng dạ
6
Giúp giáo viên chia sẻ bài giảng với đồng nghiệp, cùng nhau thảo luận và nâng cao chất lượng giáo án của mình
Câu 2: Đồng chí cho biết quan điểm của mình về mức độ giảng viên trường CĐSP Luangprabang ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học đối với chất lượng dạy học.
TT Nội dung ứng dụng CNTT
Mức độ thực hiện Hiệu quả
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1 Ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng 2 Ứng dụng CNTT trong thực hiện bài giảng
3
Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
4 Ứng dụng CNTT trong khai thác học liệu
5
Ứng dụng CNTT trong chia sẻ tài liệu với sinh viên và đồng nghiệp
6
Ứng dụng CNTT trong tương tác, trao đổi bài học với sinh viên và đồng nghiệp
Câu 3: Thầy cô tự đánh giá kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học của bản thân bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp
Stt Kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học Mức độ thành thạo Thành thạo Thành thạo một phần Không thành thạo 1 Kỹ năng sử dụng máy tính 2 Kỹ năng khai thác và sử dụng Internet 3 Kỹ năng khai thác và sử dụng kho dữ liệu điện tử 4 Kỹ năng thiết kế kế hoạch