2.3.2.1 Hạn chế
Qua việc phân tích thực trạng huy động vốn của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc, một số hạn chế trong công tác huy động vốn có thể đƣợc đề cập tới nhƣ sau:
- Nguồn vốn tăng trưởng không ổn định và chưa đáp ứng được nhu cầucho vay.
Mặc dù vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, nhƣng tăng trƣởng nguồn vốn vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tăng trƣởng tín dụng. Do nguồn vốn huy động chƣa đủ đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tín dụng nên năm 2016 các ngân hàng áp dụng lãi suất huy động tăng nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Ngoài việc áp dụng lãi suất huy động cao, Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc còn áp dụng các biện pháp nhƣ phát triển sản phẩm, marketing ngân hàng,…để đẩy mạnh tăng trƣởng vốn trong dài hạn. Do giai đoạn năm 2012 -2015 bức tranh kinh tế của nƣớc ta diễn biến khá tích cực, mở ra nhiều cơ hội phát triển bền vững trong những năm tới. Các chỉ báo về kinh tế vĩ mô nhƣ tăng trƣởng, kiểm soát lạm phát, tỷ giá, thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại; xuất-nhập khẩu… tiếp tục đƣợc cải thiện so với các năm trƣớc, thị trƣờng bất động sản dần phục hồi nên khiến việc gửi tiền tại ngân hàng không phải là lĩnh vực đầu tƣ hấp dẫn. Với tâm lý khách hàng nhƣ vậy cũng là nhân tố tác động tới tăng trƣởng nguồn vốn của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc.
Mặc khác, mặc dù tổng nguồn vốn tăng nhƣng tính ổn định lại không cao. Bởi lẽ nguồn vốn tăng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, là do Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc thực hiện chính sách lãi suất cao cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn ngắn để bù
đắp kịp thời sự thiếu hụt vốn tạm thời. Trong khi đó Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc thiếu trầm trọng nguồn vốn trung và dài hạn từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu. Mà nguồn vốn trung và dài hạn là nguồn đảm bảo cho sự tăng trƣởng dài hạn và giảm thiểu các rủi ro cho hoạt động của ngân hàng. Đó chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng nguồn vốn tăng mà không ổn định của ngân hàng.
- Mạng lưới, thị phần huy động vốn của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc vẫn còn ở mức thấp so với các ngân hàng thương mại khác
Với mạng lƣới hoạt động: 1 chi nhánh và 2 phòng giao dịch, con số này quá khiêm tốn so với các ngân hàng thƣơng mại lớn khác.
Nguyên nhân của hạn chế này một phần là do Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc tách ra thành chi nhánh độc lập từ Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp và địa bàn hoạt động chƣa rộng khắp. Hơn nữa, vị trí chi nhánh tọa lạc không thuộc khu vực trung tâm thƣơng mại nhƣ các các Chi nhánh NHTM khác. Thêm vào đó, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ nănglực Marketing quảng bá về thƣơng hiệu uy tín của ngân hàng, về các sản phẩm dịch vụ chƣa thực sự đủ mạnh và đủ hấp dẫn so với các ngân hàng khác nhƣ Vietinbank Đồng Tháp, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV)…Những nguyên nhân này ảnh hƣởng lớn tới thị phần huy động của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc.
2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế * Nguyên nhân chủ quan: * Nguyên nhân chủ quan:
- Mạng lưới hoạt động:Địa bàn hoạt động nhỏ hẹp (chỉ có hội sở và 2 phòng giao dịch) nên rất khó cạnh tranh với một số TCTD khác trên địa bàn. Mặt khác, đa phần là các tiểu thƣơng hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ nên công tác huy động vốn cũng hết sức khó khăn. Mặt bằng kinh doanh của Chi nhánh xa trung tâm, không gần chợ nên công tác thu hút khách hàng cũng bị ảnh hƣởng.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm. Thiếu cán bộ đáp ứng tốc độ phát triển mạng lưới, cán bộ nhân viên trẻ, năng động, đào tạo bài bản, tinh thông ngoại ngữ nhƣng do tuổi đời còn trẻ nên đội ngũ nhân sự này không tránh khỏi việc thiếu kinh nghiệm chuyên môn lẫn thực tế. Ban lãnh đạo trẻ tuy có
đồng đềunhƣng Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc chƣa có những nhà lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm.
- Chính sách lãi suất chưa thực sự linh hoạt. Lãi suất huy động thấp hơn các TCTD khác trên địa bàn nhƣ NHTM cổ phần Sài Gòn, NHTM cổ phần Thƣơng tín, BIDV,…nên rất khó tiếp thị, lôi kéo khách hàng về quan hệ tại Chi nhánh cụ thể mức lãi suất huy động của một số kỳ hạn tại Chi nhánh thƣờng thấp hơn từ 0,2% đến 0,3%/năm. Thêm vào đó là các TCTD khác trên địa bàn có áp dụng lãi suất thấu chi và cầm cố tài sản thanh khoản cao bằng lãi suất đã huy động nên ít nhiều đã ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn tại Chi nhánh.
Trong tình hình nền kinh tế luôn biến động, áp lực cạnh tranh huy động vốn ngày càng gia tăng, các NHTM khác đua nhau tăng lãi suất, khuyến mại, tiện ích sản phẩm thì chính sách lãi suất linh hoạt càng trở lên quan trọng. Các mức lãi suất mà Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc đƣa ra chƣa thực sự nổi trội. Lãi suất, đặc biệt là lãi suất tiết kiệm đƣợc điều chỉnh nhƣng chƣa kịp thời và luôn đi chậm hơn so với các NHTM khác. Thực tế đã cho thấy, có rất nhiều khách hàng của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc đã rút tiền gửi tiết kiệm sang gửi tại các ngân hàng khác để đƣợc hƣởng mức lãi suất cao hơn. Nếu ngân hàng không có những thay đổi hợp lý trong chính sách lãi suất thì việc thoái lui của khách hàng, đặc biệt là những khách hàng cá nhân truyền thống có số dƣ tiền gửi lớn, kỳ hạn dài là điều không thể tránh khỏi.
- Các hoạt động truyền thông: Hầu nhƣ Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc không quảng cáo về Ngân hàng, về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các tờ báo viết hay báo điện tử hoặc các chƣơng trình tài trợ …
* Nguyên nhân khách quan:
- Lãi suất liên tục giảm và ở mức thấp: đa phần khách hàng gửi tiết kiệm để hƣởng lãi suất nhƣng lãi suất từ năm 2012 đến nay giảm liên tục và hiện đang ở mức thấp. Kết quả là rất nhiều khách hàng của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc đã đến ngân hàng rút tiền để cất trữ tài sản dƣới dạng ngoại tệ, vàng, bất động sản, kinh doanh lĩnh vực khác…làm quy mô huy động vốn của các ngân hàng nói chung ảnh hƣởng đáng kể.
- Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam: có những tác động nhất định tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng bởi đây là một thị trƣờng vốn
tƣơng đối toàn diện, tạo lập và vận hành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Thị trƣờng này phát triển sẽ thúc đẩy hoạt động huy động vốn của ngân hàng do làm tăng tính thanh khoản của các công cụ nợ do ngân hàng phát hành. Việc niêm yết cổ phiếu, trái phiếu tăng vốn của ngân hàng trên thị trƣờng chứng khoán sẽ làm tăng tính hấp dẫn của chúng với nhà đầu tƣ, ngân hàng huy động vốn sẽ dễ dàng hơn. Mặt khác sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán cũng đồng nghĩa với việc quy mô huy động vốn trung, dài hạn của ngân hàng có xu hƣớng bị thu hẹp vì một lƣợng vốn này đƣơng nhiên sẽ đƣợc công chúng, các tổ chức rút ta đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán thay vì để ở ngân hàng nhƣ trƣớc. Tuy nhiên, hiện nay lƣợng vốn này vẫn nhỏ, chƣa ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
- Hoạt động kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi đặcđiểm kinh tế - xã hội và sự thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô. Trong những năm qua, tình hình kinh tế trong nƣớc và trên thế giới đang có nhiều biến động, nền kinh tế thế giới đang trong chuỗi ngày của khủng hoảng, thiên tai, nội chiến...xảy ra ở các nƣớc đã ảnh hƣởng đến phạm vi kinh tế toàn cầu. Những thay đổi liên tục trong giai đoạn ngắn về chính sách tiền tệ của NHNN nhƣ việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định mức trần lãi suất huy động...đã có tác động rất lớn đến tới hoạt động ngân hàng, buộc các ngân hàng phải thay đổi chiến lƣợc hoạt động đã đƣợc hoạch định, ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả công tác huy động vốn cũng nhƣ tính chủ động trong hoạt động của các ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong Chƣơng 2 này, trƣớc hết, tác giả đã giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển, về cơ cấu tổ chức, về tình hình nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016. Đối với hoạt động huy động vốn, tác giả đã tiến hành phân tích quy mô vốn huyđộng và tốc độ tăng trƣởng vốn huy động, phân tích cơ cấu vốn huy động, phân tích cơ cấu khách hàng của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc. Qua đó, tác giả nhận thấy quy mô vốn huy động của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc sovới tổng nguồn vốn có xu hƣớng giảm dần; tốc độ tăng trƣởng vốn huy động của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc cao hơn tốc độ tăng trƣởng vốn huy động của tỉnh Đồng Tháp; tỷ lệ vốn huy động so với dƣ nợ cho vay luôn thấp; vốn huy động
của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc chủ yếu bằng VNĐ và chủ yếu huy độngđƣợc từ các khách hàng cá nhân và tiền gửi có kỳ hạn.
Sau đó, tác giả tiến hành đánh giá tình hình phát triển các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động huy động vốn. Tác giả cũng tiến hành phân tích các đánh giá của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc dựa trên kết quả thăm dò ý kiến khách hàng về dịch vụ tiền gửi. Cuối cùng, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng huy động vốn của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc thông qua việc nêu lên các kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
Nhƣ vậy, dựa trên việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động huy động vốn của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc, dựa trên các đánh giá về kết quả thăm dò ý kiến khách hàng, tác giả sẽ đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị thiết thực nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc. Đây là những nộidung cơ bản sẽ đƣợc đề cập đến trong Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH SA ĐÉC
3.1 Định hƣớng kinh doanh và tầm nhìn chiến lƣợc của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc Sa Đéc
Định hƣớng chung
Theo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016 và Phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh năm 2017 đề ra định hƣớng chung trong hoạt động của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc nhƣ sau:
Tập trung khai thác thu hút mọi nguồn vốn, trong đó chú trọng nguồn tiền gửi ổn định từ tổ chức và dân cƣ.
Tăng trƣởng tín dụng đi đôi với an toàn và hiệu quả. Đẩy mạnh việc bán chéo sản phẩm dịch vụ khác kèm theo. Tập trung đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng với các ngành hàng đang là thế mạnh tại địa phƣơng. Nâng cao chất lƣợng công tác phân tích, đánh giá, dự báo để có định hƣớng tín dụng đối với từng nhóm hàng, ngành hàng. Thực hiện đúng các quy trình, quy chế trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Tập trung, quyết liệt trong công tác thu hồi nợ; thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu gia tăng. Tăng cƣờng thu hồi nợ xử lý rủi ro. Có biện pháp linh hoạt để rút ngắn thời gian thu hồi nợ.
Thực hiện tốt công tác tƣ vấn bán hàng để khách hàng sử dụng các sản phẩm hối đoái kết hợp với các sản phẩm tiền gửi, cho vay... Tiếp tục cải thiện thị phần ngoại hối của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc.
Chủ động nghiên cứu thị trƣờng, tiếp cận khách hàng; tăng cƣờng mở rộng bán chéo các sản phẩm dịch vụ của Vietinbank. Đồng thời, tiếp tục phát triển các dịch vụ có thế mạnh của Vietinbank nhƣ dịch vụ thẻ, thanh toán và kiều hối.
Định hƣớng phát triển huy động vốn tại Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc
trong thời gian tới
Chiến lƣợc huy động vốn của Ngân hàng trong thời gian tới nhƣsau:
Mức tăng trƣởng vốn huy động bình quân hàng năm đạt tối thiểu là 20% năm; nguồn vốnhuy động đƣợc phải có tính ổn định cao.
Cơ cấu vốn huy động phải hợp lý giữa huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn, giữa huy động từ tổ chức và huy độngtừ dân cƣ; không ngừng tăng cƣờng quy mô
vốn huy động để giảm nguồn vốn của NHCTVN cung ứng để phục vụ nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Áp dụng mức lãi suất cạnh tranh, tƣơng đƣơng với lãi suất huy động của thị trƣờng để duy trì giao dịch của các khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng mới cho Ngân hàng.
Ngân hàng phải đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ huy động vốn để nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm dịch vụ của Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc so với các NHTM khác.
Phát triển hệ thống mạng lƣới ngân hàng để mang sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến gần với kháchhàng, tạo thuận tiện cho khách hàng trong các giao dịch với ngân hàng để nâng cao năng lực huy động vốn; tăng cƣờng công tác marketing, quảng bá ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ, các hình thức huy động vốn, các chƣơng trình tặng quà, khuyến mãi. Chiến lƣợc huy động vốn luôn phải bám sát chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng.
3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc nhánh Sa Đéc
Giải pháp tăng cường sự hài lòng của khách hàng
Một là, tìm hiểu thông tin khách hàng trên địa bàn, xây dựng các mối quan hệ nhằm tìm kiếm khách hàng mới và thu hút khách hàng tốt từ các ngân hàng khác trên địa bàn từ đó góp phần cải thiện thị phần của chi nhánh khả quan hơn.
Hai là, rà soát lại danh sách các khách hàng lớn nhằm tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp kịp thời giữ chân, khôi phục lại đối với những khách hàng đã ngừng quan hệ tiền gửi ở Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc mà chuyển sang ngân hàng khác, thƣờng xuyên thu thập thông tin, mối quan hệ với khách hàng trong trƣờng hợp khách hàng đang bị chào mời bởi những ngân hàng đối thủ.
Ba là, thƣờng xuyên đánh giá và phân loại khách hàng để có chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp với phƣơng châm là giữ chân khách hàng lớn nhƣng vẫn tăng cƣờng phục vụ tốt, đáp ứng nhu cầu phù hợp các khách hàng nhỏ nhằm xây dựng hình ảnh ngân hàng thân thiện trong mắt khách hàng hƣớng đến tăng trƣởng có chiều sâu lẫn bề rộng, tăng thị phần cho chi nhánh.
Bốn là, từng phòng ban lập danh sách khách hàng lớn và truyền thống đang huy động lên kế hoạch chăm sóc, tặng quà định kỳ, đồng thời kết hợp tìm hiểu sự
hài lòng của khách hàng đối với Chi nhánh cũng nhƣ nhu cầu phát sinh thêm trong quá trình kinh doanh của khách hàng để bán chéo hoặc tƣ vấn các gói sản phẩm phù hợp và báo cáo Ban lãnh đạo nắm tình hình và hỗ trợ khi cần thiết.
Năm là, giao dịch viên cũng phải am hiểu những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nhằm tạo tính chuyên nghiệp trong bán hàng, giới thiệu các sản phẩm/dịch vụ hữu hiệu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ở mức tối đa.
Đồng thời, thông qua kết quả khảo sát, Vietinbank Chi nhánh Sa Đéc cần tiếp