Ma trận hệ số tƣơng quan: Theo Greene (2003), nếu các cặp biến có hệ số tƣơng quan cao từ 0.8 trở lên có thể gây ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Bảng 4.2. Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mô hình
ROA ROE DG LNTA LATA TCTI ETA FO INF
ROE 0.7969 1.0000 DG 0.3005 0.2416 1.0000 LNTA -0.0839 0.2153 -0.2984 1.0000 LATA 0.2826 0.2103 0.3238 -0.3501 1.0000 TCTI -0.7869 -0.6127 -0.3675 0.0345 -0.2844 1.0000 ETA 0.1933 -0.2799 -0.0330 -0.5820 0.1652 -0.1566 1.0000 FO 0.0308 -0.0371 -0.2195 0.3291 -0.1985 -0.1627 -0.0334 1.0000 INF 0.3194 0.2575 0.0341 -0.2756 0.2512 -0.0570 0.2287 -0.1507 1.0000
Nguồn: Kết quả truy xuất của tác giả từ STATA 12.0
Nhìn vào ma trận tƣơng quan giữa các biến ta có thể thấy, đa số các biến độc lập có mối tƣơng quan với biến phu thuộc phù hợp với kỳ vọng của nghiên cứu. Biến tốc độ tăng trƣởng huy động (DG) có tƣơng quan dƣơng với cả ROA và ROE. Ngoài ra, biến INF, LATA cũng có tƣơng quan dƣơng chặt chẽ với hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Biến TCTI lại có tƣơng quan âm chặt chẽ với cả hai biến hiệu quả ngân hàng là ROA và ROE, lần lƣợt là 0,7869 và 0,6127.
Trong khi đó, các biến còn lại lại có mối tƣơng quan khác nhau với những biến đo lƣờng hiệu quả hoạt động ngân hàng khác nhau. Cụ thể, LNTA có tƣơng quan âm với biến ROA, tƣơng quan dƣơng với biến ROE, còn ETA và FO thì ngƣợc lại.
Để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến, ta phân tích mối tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau. Bảng 4.2 cho ta thấy, hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập không có trƣờng hợp nào vƣợt quá 0,8. Do đó, ít có khả năng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình nghiên cứu. Tuy nhiên, để có thể kết luận chính xác về hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình, nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF)
Theo Hoàng Ngọc Nhậm (2008) cho rằng, nhƣ một quy tắc kinh nghiệm khi VIFj bằng hoặc lớn hơn 10 thì xem nhƣ có đa cộng tuyến giữa biến Xj với các biến độc lập còn lại trong mô hình. Và giá trị VIF
VIFj =
Với R là giá trị R2 trong hàm hồi quy giữa biến Xj với các biến độc lập còn lại trong mô hình. Kết quả tính toán giá trị VIF của các biến độc lập đƣợc thể hiện ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Kiểm định nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF
STT Biến VIF 1 LNTA 2.21 2 ETA 1.82 3 DG 1.54 4 TCTI 1.43 5 LATA 1.34 6 FO 1.26 7 INF 1.14
Nguồn: Kết quả truy xuất của tác giả từ STATA 12.0
Kết quả cho thấy, giá trị VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 10. Có thể kết luận, các biến trong nghiên cứu không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.