8. Cấu trúc luận văn
2.2 Thực trạng thực hiện chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng
2.1.5. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu
- Phƣơng pháp khảo sát: Sử dụng kết hợp phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp; phƣơng pháp quan sát; điều tra bằng phiếu hỏi.
- ử lý kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp toán thống kê.
2.2 Thực trạng thực hiện chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
2.2.1. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Để khảo sát thực trạng việc thực hiện chƣơng trình GD trẻ 3-6 tuổi trong các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang tác giả đã khảo sát ý kiến của 10 CBQL và 40 GV của 5 trƣờng mầm non
Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi trong các trường mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Đối tƣợng
Mức độ
Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng
SL TL SL TL SL TL SL TL
CBQL 8 80 2 20 0 0 0 0
GV 28 70 12 30 0 0 0 0
Chung 36 72 14 28 0 0 0 0
Kết quả khảo sát ở bảng 2.1 cho thấy: 8/10 CBQL, chiếm 80% có ý kiến đánh giá mức độ rất quan trong, có 2/10 CBQL, chiếm 20% có ý kiếm đánh giá mức độ quan trọng; có 28/40 GV, chiếm 70 % có ý kiến đánh giá mức độ rất quan trọng, có 12/40 GV, chiếm 30% có ý kiếm đánh giá mức độ quan trọng.
Kết quả cho thấy tất cả CBQL và GV đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc thực hiện chƣơng trình GDMN trong các nhà trƣờng. Không có ai lựa chọn mức độ bình thƣờng và không quan trọng. Kết quả này chứng tỏ sự nhận thức đúng đắn về vai trò chƣơng trình GDMN đối với sự phát triển của trẻ MN trong giai đoạn hiện nay.
2.2.2 Thực trạng việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Để đánh giá thực trạng việc thực hiện chƣơng trình GDMN trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang tác giả sử dụng câu hỏi 02 mục lục 1 tiến hành khảo sát CBQL, GV trong các trƣờng mầm non.
Bảng 2.2: Thực trạng việc thực hiện chương trình GD trẻ 3-6 tuổi trong các trường mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
RTX TX ĐK CBG Tốt Khá TB Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Lập kế hoạch 8 16 42 84 0 0 0 0 26 52 22 44 2 4 0 0 2 Tổ chức các hoạt động GD trẻ (các hoạt động tổ chức dƣới dạng trò chơi, phù hợp với độ tuổi, mang tính trải nghiệm...)
10 20 15 30 25 50 0 0 9 18 24 48 15 30 2 4
3 Đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động GD trẻ 8 16 24 48 18 36 0 0 12 24 21 42 15 30 2 2 4 ây dựng môi trƣờng cho trẻ hoạt động 8 16 19 38 23 46 0 0 8 16 23 46 15 30 4 8
5
Hƣớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu mở, vật liệu thiên nhiên; sử dụng linh hoạt, sáng tạo đồ dùng dạy học trong tổ chức các hoạt động GD trẻ
3 6 15 30 20 40 2 4 7 14 25 50 15 30 3 9
6 Đánh giá sự phát triển của trẻ 7 14 33 66 10 20 0 0 12 24 25 50 10 20 3 9 7 Phối kết hợp với phụ huynh trong thực
hiện chƣơng trình 0 0 32 0 18 36 0 0 6 12 22 24 16 32 6 12 8 Điêu chỉnh việc thực hiện chƣơng trình
Phân tích số liệu bảng 2.2, kết quả cụ thể:
- Lập kế hoạch: Về mức độ thực hiện, có 8/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 16%
đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 42/50 CBQL, GV chiếm 84% đánh giá mức độ thực hiện thƣờng xuyên, không có CBQL, GV nào đánh giá mức độ thực hiện đôi khi và chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 26/50 CBQL, GV, chiếm 52% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 22/50 CBQL, GV, chiếm 44% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 2/50 CBQL, GV, chiếm 4% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, không có CBQL, GV nào đánh giá kết quả thực hiện yếu.
- Tổ chức các hoạt động GD trẻ (các hoạt động tổ chức dưới dạng trò chơi, phù hợp với độ tuổi, mang tính trải nghiệm...): Về mức độ thực hiện, có 10/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 20% đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 15/50 CBQL, GV chiếm 30% đánh giá mức độ thực hiện thƣờng xuyên, có 25/50 CBQL, GV chiếm 50% đánh giá mức độ thực hiện đôi khi, không có CBQL, GV nào đánh giá mức độ thực hiện chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 9/50 CBQL, GV, chiếm 18% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 24/50 CBQL, GV, chiếm 48% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 15/50 CBQL, GV, chiếm 30% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, có 2 CBQL, GV, chiếm 4% đánh giá kết quả thực hiện yếu.
- Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động GD trẻ: Về mức độ thực hiện, có 8/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 16% đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 24/50 CBQL, GV chiếm 48% đánh giá mức độ thực hiện thƣờng xuyên, có 18/50 CBQL, GV chiếm 36% đánh giá mức độ thực hiện đôi khi, không có CBQL, GV nào đánh giá mức độ thực hiện chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 12/50 CBQL, GV, chiếm 24% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 21/50 CBQL, GV, chiếm 42% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 15/50 CBQL, GV, chiếm 30% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, có 2 CBQL, GV, chiếm 4% đánh giá kết quả thực hiện yếu.
- Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động: Về mức độ thực hiện, có 8/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 16% đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 19/50 CBQL, GV chiếm 38% đánh giá mức độ thực hiện thƣờng xuyên, có 23/50 CBQL, GV chiếm 46% đánh giá mức độ thực hiện đôi khi, không có CBQL, GV nào đánh
giá mức độ thực hiện chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 8/50 CBQL, GV, chiếm 16% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 23/50 CBQL, GV, chiếm 46% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 15/50 CBQL, GV, chiếm 30% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, có 4 CBQL, GV, chiếm 8% đánh giá kết quả thực hiện yếu.
- Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu mở, vật liệu thiên nhiên; sử dụng linh hoạt, sáng tạo đồ dùng dạy học trong tổ chức các hoạt động GD trẻ: Về mức độ thực hiện, có 3/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 6% đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 15/50 CBQL, GV chiếm 30% đánh giá mức độ thực hiện thƣờng xuyên, có 20/50 CBQL, GV chiếm 40% đánh giá mức độ thực hiện đôi khi, có 2 CBQL, GV chiếm 4% đánh giá mức độ thực hiện chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 7/50 CBQL, GV, chiếm 14% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 25/50 CBQL, GV, chiếm 50% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 15/50 CBQL, GV, chiếm 30% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, có 3 CBQL, GV, chiếm 6% đánh giá kết quả thực hiện yếu.
- Đánh giá sự phát triển của trẻ: Về mức độ thực hiện, có 7/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 14% đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 33/50 CBQL, GV chiếm 66% đánh giá mức độ thực hiện thƣờng xuyên, có 10/50 CBQL, GV chiếm 20% đánh giá mức độ thực hiện đôi khi, không có CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 12/50 CBQL, GV, chiếm 24% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 25/50 CBQL, GV, chiếm 50% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 10/50 CBQL, GV, chiếm 20% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, có 3 CBQL, GV, chiếm 6% đánh giá kết quả thực hiện yếu.
- Phối kết hợp với phụ huynh trong thực hiện chương trình: Về mức độ thực hiện, có 32/50 CBQL, GV chiếm 64% đánh giá mức độ thực hiện thƣờng xuyên, có 18/50 CBQL, GV chiếm 36% đánh giá mức độ thực hiện đôi khi, không có CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên và chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 6/50 CBQL, GV, chiếm 12% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 22/50 CBQL, GV, chiếm 44% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 16/50 CBQL, GV, chiếm 32% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, có 6 CBQL, GV, chiếm 12% đánh giá kết quả thực hiện yếu.
- Điêu chỉnh việc thực hiện chƣơng trình sau kiểm tra, đánh giá: Về mức độ thực hiện, có 2/50 CBQL, GV chiếm 4% đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 28/50 CBQL, GV chiếm 56% đánh giá mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên, có 17/50 CBQL, GV chiếm 34% đánh giá mức độ thực hiện đôi khi, có 3/50 CBQL, GV chiếm 6% đánh giá mức độ thực hiện chƣa bao giờ; kết quả thực hiện, có 7/50 CBQL, GV, chiếm 14% đánh giá kết quả thực hiện tốt, có 25/50 CBQL, GV, chiếm 50% đánh giá kết quả thực hiện khá, có 16/50 CBQL, GV, chiếm 32% đánh giá kết quả thực hiện trung bình, có 6 CBQL, GV, chiếm 12% đánh giá kết quả thực hiện yếu.
Kết quả cho thấy việc thực hiện chƣơng trình GDMN trong các trƣờng mầm non là tƣơng đối tốt, thực hiện đúng theo hƣớng dẫn của chƣơng trình, tƣơng đối linh hoạt, sáng tạo. ong bên cạnh đó việc thực hiện một số nội dung còn hạn chế cụ thể:
+ Việc xây dựng môi trường thực hiện chương trình: Tại các điểm trƣờng vùng sâu, vùng xa cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lớp học còn học nhờ trƣờng tiểu học, trụ sơ thôn do đó diện tích hợp chƣa đảm bảo, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi còn thiếu, diện tích khuôn viên trƣờng lớp còn hẹp do đó ảnh hƣởng đến việc xây dựng môi trƣờng thực hiện CTGD.
+ Phối kết hợp với phụ huynh trong thực hiện chƣơng trình: Phần đông phụ huynh là ngƣời dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, ít va chạm, ngại tiếp xúc, có điểm trƣờng nhiều phụ huynh không biết nói tiếng Việt... do đó việc việc phối hợp với phụ huynh đạt hiệu quả chƣa cao.
+ Thực hiện điều chỉnh CTGD sau kiểm tra, đánh giá: Do nhận thức một số giáo viên còn chậm, chƣa tập chung nghiên cứu tài liệu, ngại đổi mới, chƣa linh hoạt trong điều chỉnh thực hiện chƣơng trình cho phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ.
2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
2.3.1. Nhận thức về các khái niệm chương trình giáo dục mầm non, phát triển chương trình giáo dục mầm non, quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trường mầm non
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về khái niệm chƣơng trình giáo dục mầm non, phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non, quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non, chúng tôi đã tiến hành khảo sát CBQL, GV các trƣờng MN trên địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang qua việc sử dụng câu hỏi 3 (Phụ lục 1). Kết quả khảo sát cho số liệu ở bảng sau:
Bảng 2.3: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về các khái niệm
STT Khái niệm
Ý kiến đánh giá CBQL, GV Đồng ý Phân vân Không
đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 1 CTGDMN là bản kế hoạch tổng thể các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi đƣợc tổ chức trong cơ sở giáo dục mầm non trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu trẻ mầm non cần đạt đƣợc, xác định r phạm vi, mức độ nội dung giáo dục, các phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách thức tổ chức, cách thức đánh giá kết quả chăm sóc, giáo dục cũng nhƣ những điều kiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục mầm non đã đề ra. 40 80 10 20 0 0 1 2 Phát triển CTGD là một quá trình liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật làm mới toàn bộ một số thành tố của CTGD đã có nhằm làm cho việc triển khai chƣơng trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra, đạt đƣợc hiệu quả tốt phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.
35 70 15 30 0 0
3 3
Phát triển CTGDMN: Là một quá trình liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm mới toàn bộ hoặc một số thành tố của CTGDMN, bảo đảm khả năng phát triển và ổn định tƣơng đối của CT đã có, làm cho việc triển khai CT theo mục tiêu giáo dục đặt ra đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu phát triển của xã hội và phát triển của cá nhân trẻ
37 74 13 26 0 0 4 4 Quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi là quá trình tác động tác động có chủ đích, có kế hoạch và hợp 21 42 29 58 0 0
STT Khái niệm
Ý kiến đánh giá CBQL, GV Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)
quy luật của hiệu trƣởng nhà trƣờng đến đội ngũ GV và các lực lƣợng GD trong trƣờng nhằm huy động và điều phối mọi nguồn lực cho các hoạt động phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi, đảm bảo thực hiện hiệu quả mục tiêu GD đề ra.
Phân tích số liệu ở bảng 2.3:
- Khái niệm chương trình GDMN: có 40/50 CBQL, GV chiếm tỉ lệ 80% có ý kiến đánh giá đồng ý về khái niệm CTGD mầm non mà chúng tôi đã nêu, còn 10/50 chiếm tỷ lệ 20% có ý kiến phân vân về khái niệm CTGDMN.
- Khái niệm phát triển CTGD: Có 35/50, chiếm tỷ lệ 70% CBQL, GV có ý
kiến đánh giá đồng ý về khái niệm phát triển CTGD, còn 15/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 30% có ý kiến đánh giá phân vân.
- Khái niệm phát triển CTGDMN: Có 37/50, chiếm tỷ lệ 74% CBQL, GV, có
ý kiến đánh giá đồng ý về khái niệm phát triển CTGDMN, còn 13/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 26% có ý kiến đánh phân vân.
- Khái niệm quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi: Có 21/50, chiếm tỷ lệ 42% CBQL, GV ý kiến đánh giá đồng ý về khái niệm quản lý phát triển CDGD trẻ 3-6 tuổi, còn 29/50 CBQL, GV, chiếm tỷ lệ 58% có ý kiến đánh giá phân vân.
Kết quả khảo sát cho thấy việc nhận thức của CBQL, GV về các khái niệm phát triển CTGD và quản lý phát triển CTGD còn chƣa động điều, vẫn còn một số CBQL, GV chƣa lắm r kiến thức, đặc biệt là khái niệm quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi do đó ảnh hƣởng đến công tác chỉ đạo, chất lƣợng thực hiện phát triển CTGD nhà trƣờng và phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi. Cần có giải pháp bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV.
2.3.2. Nhận thức về phát triển chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trường mầm non
2.3.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa của việc phát triển chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non
Để tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV về ý nghĩa của việc thực hiện CTGD trẻ 3-6 ở các trƣờng MN huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang chúng tôi sử dụng câu hỏi 4 (Phụ lục 1) để xin ý kiến các khách thể khảo sát.
Kết quả thể hiện ở bảng 2.4 nhƣ sau:
Nhìn vào bảng số liệu 2.4, chúng tôi thấy có 100% CBQL, GV các trƣờng chúng tôi khảo sát, đều nhận thức đúng về ý nghĩa của việc thực hiện phát triển