8. Cấu trúc luận văn
2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng
2.5.1. Những ưu điểm
Hiệu trƣởng nghiên cứu nghị quyết, văn bản, chỉ đạo từ cấp trên trong phát triển CTGD cho trẻ 2 - 6 tuổi từ đó triển khai tới toàn bộ đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng. Chính vì thế phần lớn CBQL, GV có nhận thức đúng về khái niệm, chƣơng trình mầm non, CTGD, phát triển CTGD,... nhận thức đúng về tầm quan trọng trong thực hiện phát triển CTGD, sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.
CTGD mầm non của trƣờng đều có mục tiêu r ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lí đƣợc thiết kế một cách có hệ thống, đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình độ đào tạo, đáp ứng linh hoạt nhu cầu của trẻ.
Hiệu trƣởng đã bƣớc đầu sử dụng các chức năng quản lý nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra... từ đó đã góp phần cải thiện dần hiệu quả hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng nói chung và phát triển CTGD nói riêng.
Hiệu trƣởng đã xây dựng kế hoạch phát triển CTGD ngay từ đầu năm học. Đây là cơ sở và căn cứ hƣớng dẫn giáo viên thực hiện phát triển chƣơng trình trong suốt năm học.
Nhà trƣờng đã tổ chức, chỉ đạo thống nhất từ hiệu trƣởng tới các tổ nhóm chuyên môn, tới giáo viên trong hoạt động phát triển CTGD.
Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển CTGD đã triển khai vào cuối năm, đây là cơ sở giúp nhà trƣờng đánh giá đúng chất lƣợng giáo viên, cũng nhƣ xem xét thi đua năm học cho giáo viên.
Nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc đội ngũ GV có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có lòng yêu nghề và tinh thần cao trong công việc, tập thể sƣ phạm đoàn kết có tinh thần hỗ trợ nhau trong quá trình chăm sóc trẻ.
Chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ ngày càng đƣợc nâng cao, xây dựng đƣợc niềm tin yêu với cha mẹ trẻ và nhân dân trên địa bàn.
2.5.2. Những hạn chế
Bên cạnh những mặt đƣợc nêu trên, quản lý phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non thuộc địa bàn miền núi huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang còn có những khó khăn sau:
- Khả năng nhận thức một số giáo viên còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm chƣa cao; chất lƣợng bồi dƣỡng nâng cao năng lực phát triển CTGD cho GV tại một số trƣờng mầm non chƣa tốt. Chính vì vậy, còn rất nhiều GV bị lung túng trong việc thực hiện và triển khai hoạt động phát triển CTGD cho trẻ 3 -6 tuổi.
- Phƣơng pháp, hình thức giáo dục còn chƣa kịp thời đổi mới, hầu hết các GV chỉ áp dụng phƣơng pháp, hình thức giáo dục truyền thống, cho nên chƣa tạo ra sự hứng thú, tích cực, lôi cuấn trẻ vào các hoạt động giáo dục.
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đặc biệt là các điểm trƣờng vùng sâu, vùng xa còn chƣa đủ thiết bị đồ dùng, đồ chơi tối thiểu theo quy định của Bộ GD&ĐT. Điều này đòi hỏi hiệu trƣởng cần hoàn thiện các điều kiện phục vụ công tác phát triển và quản lí phát triển CTGD.
- Việc phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi chƣa phát huy đƣợc vai trò của các bên liên quan, dẫn đến việc khó khăn trong kinh phí phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi.
- Hiệu trƣởng nhà trƣờng chƣa thực hiện tốt công tác tham mƣu cho cơ quan quản lý giáo dục cấp trên về quản lý phát triển CTGD trẻ, chính vì thế nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục hiện nay chƣa phù hợp với đặc điểm học sinh là ngƣời dân tộc miền núi.
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế
Đa số cán bộ quản lý làm việc dựa vào kinh nghiệm cá nhân chƣa coi trọng công tác chiến lƣợc, kế hoạch và qui trình trong quá trình phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi.
Do lối tƣ duy về nội dung giáo dục và phƣơng pháp tổ chức hoạt động, kiểm tra đánh giá cũ đã thấm sâu trong nhận thức của một bộ phận GV lớn tuổi, phụ huynh nên công tác chỉ đạo phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi đôi khi còn gặp khó khăn.
Quản lý CTGD mầm non là một vấn đề rất quan trọng với các trƣờng mầm non. Chƣơng trình khung cho phép các trƣờng đƣợc tăng quyền tự chủ đƣợc điều hành trong quản lý chuyên môn. Vì vậy, quá trình phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi đôi khi còn gặp nhiều bỡ ngỡ.
Chế độ chính sách, cơ chế với cán bộ quản lý, GV tuy đã đƣợc cải thiện nhiều song chƣa thực sự đáp ứng cả về vật chất lẫn tinh thần cho GV tham gia vào hoạt động phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi.
Quá trình tổ chức quản lý khai thác và sử dụng chƣa phát huy hết hiệu quả các thiết bị CSVC hiện có.
Việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục nhằm đầu tƣ cho cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học trong các nhà trƣờng còn gặp nhiều khó khăn do đặc diểm tình hình kinh tế của địa phƣơng, của nhân dân miền núi.
Kết luận chƣơng 2
Để nâng cao công tác quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng MN huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang trong thời gian tới, chúng tôi đề xuất một số biện pháp ở chƣơng 3.
Tổ chức CTGD trẻ 3-6 tuổi theo nhằm hình thành nhân cách cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trƣờng mầm non. Quá trình nghiên cứu cho thấy phần lớn CBQL, GV ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi
Phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi của nhà trƣờng đƣợc xây dựng dựa trên chƣơng trình khung của BGD&ĐT, có sự tham khảo các chƣơng trình tiên tiến ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, phù hợp với địa phƣơng, bám sát đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi.
Công tác quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi phù hợp với điều kiện thực tiễn ở các trƣờng mầm non đã đƣợc đội ngũ CBQL,GV quan tâm đến quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn. Những kết quả nghiên cứu ở chƣơng 2 sẽ là cơ sở để chúng tôi đề xuất một số biện pháp ở chƣơng 3.
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG 3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ 3 - 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một.
Đảm bảo tính mục tiêu trong xây dựng biện pháp quản lý phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi là nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ, đáp ứng mục tiêu chung của cấp học mầm non và mục tiêu giáo dục theo độ tuổi.
Tính mục tiêu giáo dục đòi hỏi tất cả các hoạt động giáo dục đều phải hƣớng đến mục đích của giáo dục mầm non nói chung. Hiệu trƣởng nhà trƣờng khi đƣa ra các biện pháp quản lý phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu giáo dục của chƣơng trình, nội dung chƣơng trình, lựa chọn phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học... đều phải hƣớng đến mục đích, mục tiêu giáo dục của cấp mầm non, vừa phù hợp với nội dung, với mục tiêu chung, vừa phải phù hợp với lứa tuổi trẻ 3 - 6 tuổi. Các biện pháp đƣợc đề xuất là công cụ giúp hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn quản lý tốt hoạt động phát triển CTGD của nhà trƣờng. Thực hiện tốt các biện pháp đề xuất, mang lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao quản lý hoạt động Phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi mới trong nhà trƣờng.
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học
Để quản lý phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non thuộc địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, các giải pháp cần đảm bảo tính tính khoa học, tức là phải phù hợp với các lý thuyết về khoa học quản lý, phù hợp với tình hình đổi mới giáo dục hiện nay, phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội của địa phƣơng, điều kiện phát triển của từng trƣờng và nhu cầu của trẻ. Biện pháp quản lý phải phù hợp với nội dung, những cơ sở khoa học về CTGD mầm non và phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Luật giáo dục.
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi việc đề xuất các biện pháp quản lý phát triến CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non thuộc địa huyện Quản Bạ, Tỉnh hà Giang phải đƣợc đặt trong hoàn cảnh cụ thể của đất nƣớc, của địa phƣơng cũng nhƣ các yếu tố khách quan, chủ quan. Biện pháp quản lý phát triến CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non thuộc địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh hà Giang phải có cơ sở lý luận, thực tiễn r ràng, đƣợc xây dựng dựa trên các luận cứ khoa học, đáp ứng với những yêu cầu thực tế.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp phải xuất phát từ điều kiện thực tế của địa phƣơng, có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng mầm non một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả trong việc thực hiện các chức năng của mình. Các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo sát một cách có căn cứ khách quan, có khả năng thực hiện rộng rãi và điều chỉnh ngày càng hoàn thiện. Để đạt đƣợc điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác.
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất phải phát triển dựa trên sự kế thừa những yếu tố, những giá trị tích cực của quá khứ và hiện tại, là quá trình giải quyết các mâu thuẫn nội tại trong việc quản lý phát triến CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non thuộc địa huyện Quản Bạ, tỉnh hà Giang. Những biện pháp phải xuất phát từ điều kiện thực tiễn của địa phƣơng và kế thừa những thành quả đã có, đảm bảo cho sự phát triển một cách bền vững.
3.1.6. Đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống
Muốn đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống, ngƣời phải nắm bắt tình hình một cách bao quát, toàn diện, phải biết phân tích và nắm bắt tình thế của nhà trƣờng mà tìm ra các khâu yếu, các vấn đề then chốt để tập trung giải quyết có hiệu quả, từ đó có biện pháp quản lý các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ phù hợp. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với mục tiêu, chƣơng trình, điều kiện hoạt động GD của nhà trƣờng, đánh giá đƣợc về khả năng sƣ phạm của GV và đánh giá đƣợc về các mặt, các
lĩnh vực giáo dục phát triển trẻ khi thực hiện phát triển CTGD cho trẻ 3 - 6 tuổi. Các biện pháp đề xuất về quản lý hoạt động phát triển CTGD nhà trƣờng phải đảm bảo tính đồng bộ, tính toàn diện đối với các lực lƣợng giáo dục, gồm GV, cha mẹ trẻ, các lực lƣợng giáo dục xã hội và trẻ.
3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình và quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi cho cán bộ quản lý
3.2.1.1. Mục tiêu
Nâng cao vai trò trách nhiệm; nâng cao năng lực của hiệu trƣởng và CBQL nhà trƣờng nói chung trong quản lý giáo dục và quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non.
Tăng cƣờng sử dụng các biện pháp quản lý và chỉ đạo giáo viên thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi theo định hƣớng phát triển năng lực trẻ miền núi, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ dân tộc miền núi.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
Bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi đối với CBQL các trƣờng MN. Nội dung chủ yếu bao gồm cập nhật những kiến thức mới, thảo luận và tiếp cận với các khái niệm: Quản lý giáo dục; CTGD; quản lý phát triển CTGD; quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi. Nhằm quản lý xây dựng và phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi phù hợp với nhu cầu xã hội. Trong thời gian tham gia các lớp bồi dƣỡng, các buổi hội thảo CBQL sẽ đƣợc tiếp cận và học tập các nội dung: Kĩ năng quản lý phát triển mục tiêu GD; quản lý phát triển nội dung GD; kĩ năng quản lý, chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển CTGD trẻ 3- 6 tuổi; kỹ năng quản lý, chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; kỹ năng phối kết hợp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng trong thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi; kỹ năng tham mƣu cơ quan cấp trên trong thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi; kỹ năng huy động các nguồn lực; kỹ năng thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ và các điều kiện về con ngƣời, CSVC, môi trƣờng giáo dục... tạo điều kiện thực hiện hiệu quả phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi trong từng nhà trƣờng…. Thông qua lớp bồi dƣỡng, các buổi hội thảo, CBQL cũng sẽ
đƣợc cung cấp, cập nhật các kiến thức mới về lý luận, giải đáp một số vấn đề mới đặt ra, góp phần nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ, nghiệp vụ trong quản lý, phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
Ban Giám hiệu Nhà trƣờng ra quyết định cử CBQL tham gia các lớp học tập, bồi dƣỡng, tập huấn nhằm nâng cao trình độ nhận thức và năng lực quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi do Bộ, sở, phòng GD&ĐT tổ chức; tham quan học tập kinh nghiệm tại các trƣờng thực hiện hiệu quả phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi trong và ngoài huyện.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Quán triệt đầy đủ tới CBQL nhận thức r về tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực phát triển và quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi; nghiêm túc tham gia các lớp tập huấn.
Đầu tƣ kinh phí, tài liệu cần thiết cho CBQL khi tham gia các lớp tập huấn.
3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi cho giáo viên
3.2.2.1. Mục tiêu
Đảm bảo cho GV có năng lực về chuyên môn, có kĩ năng và nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng điều kiện giảng dạy thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi, nắm r đƣợc nội dung, PPGD, sử dụng tích hợp những nội dung phù hợp để tổ chức thực hiện đạt đƣợc mục đích, mục tiêu xác định; xây dựng đội ngũ GV có năng lực thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi đạt hiệu quả.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
Bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng xây dựng, thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi đối với GV các trƣờng MN. Nội dung chủ yếu bao gồm cập nhật những kiến thức mới, thảo luận và tiếp cận với các khái niệm CTGD, phát triển CTGD, phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi phù hợp với sự phát triển của xã hội. Trong thời gian tham gia các lớp bồi dƣỡng, các buổi hội thảo GV sẽ đƣợc tiếp cận và học tập các nội